Hướng dẫn soạn bài Đại từ

Trần Hiền
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
6 tháng 9 2017 lúc 21:10

Điểm giống nhau của những câu hát châm biếm :
+ V
ề mặt nội dung
- Phê phán những thói hư tật xấu
- Chê bai những người không có suy nghĩ, mê tín dị đoan
- Mang lại ý nghĩa sâu sắc cho bài học
+ Về mặt nghệ thuật
- Đều sử dụng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 9 2016 lúc 15:29
- Một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”:          - Thân em như hạt mưa sa      Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày          - Thân em như hạt mưa rào     Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa          - Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày          - Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàn rửa chân.- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).
Bình luận (8)
Yến Hải Hoàng
16 tháng 9 2016 lúc 20:17

a,nói về 1 cuộc đời của một người phụ nữ ở thời kì xưa

b,so sánh đặc sắc gợi lên chân thật cuộc đời thanh phận đắng cay của người phụ nữ xưa

Bình luận (0)
thu nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 15:11

Tìm thêm:

  Thân em như cây quế tiên non

Trăm năm khô rụi vỏ còn rính cây

   Thân em như miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng kẻ thô tham dày

   Thân em như chẽn lúa đòng đòng 

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Bình luận (2)
Nhữ Thanh Hà
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
7 tháng 9 2017 lúc 14:59

“Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?”

Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người phụ nữ nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi cô đơn “một mình", làm ăn ịận đận” vất vả giữa cuộc đời. Có khác nào “thân cờ", lúc thì “ăn đêm”, lúc thì “đi đón cơn mưa tối tăm mù mịt", lúc thì “lên thác xuống ghềnh”. Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” chỉ sự khó khăn vất vả. Cuộc đời “lận đận một mình”, “lên thác xuống ghềnh” của “thân cò” đâu chỉ ngày một ngày hai mà đã “bấy nay” trải qua bao năm tháng giữa chốn “nước non” mênh mông:

“Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay”.

Lời ai oán của “thân cò”, của người mẹ đau khổ cất lên như thấm đầy lệ:

“Ai làm cho bể kia đẩy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cỏ con ?”

“Bể đầy”, “ao cạn” là hai biểu tượng nói về cảnh ngang trái, loạn lạc. “Ai” là đại từ nhân xưng phiếm chỉ. “Ai làm” là lời ám chỉ, tố cáo bọn thống trị đã gây ra cảnh ngang trái, loạn lạc, làm cho nhân dân đau khổ điêu linh, “cho gầy cò con”. Đời mẹ đã “lận đận”, đời con càng đói rét, bị bóc lột đau thương.

Chữ “cho” được điệp lại ba lần: “ai làm cho…, cho ao kia, cạn, cho gầy cò con” như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiên lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: “đầy”, “cạn”, “gầy” bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh ...

Tham khảo nha ^^ Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
Trịnh Thị Hương Giang
17 tháng 9 2017 lúc 16:22

(5) Từ ai trong bài văn ca dao dùng để hỏi.

(6) Từ sao trong bài ca dao dùng để hỏi

Bình luận (0)
nguyễn thị tường vy
Xem chi tiết
Đỗ Thảo
10 tháng 9 2017 lúc 21:31

từ tôi đầu trỏ con cò

từ tôi thứ 2 chỉ người anh

nhờ các từ ngữ đứng trước và sau

mình chỉ bk như vậy thôi thông cảm nhéleuleu

Bình luận (0)
Trịnh Thị Hương Giang
17 tháng 9 2017 lúc 16:00

(1) Từ tôi trỏ con cò. Nhờ vào từ " Con cò mà đi ăn đêm ". Chức năng ngữ pháp:

- Từ tôi thứ nhất là phụ từ cho Đông từ trước.

- Từ tôi thứ hai là chủ ngữ.

(2) Từ tôi trỏ nhân vật Thành. Nhờ từ " Thằng Thành, con Thủy đâu ", Chức năng ngữ pháp:

- Từ tôi thừ nhất là phụ nữ cho từ mẹ.

- Từ tôi thứ 2 là chủ ngữ.

Bình luận (2)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Vô Danh
3 tháng 9 2017 lúc 11:59

Bấm vào câu hỏi tương tự

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
vũ khánh chi
23 tháng 9 2016 lúc 14:36

Những đại từ là: ông ơi và con ơi

Những từ không phải là đại từ: chú , ông bà , anh em vì nó k

Bình luận (1)
Dương Trần Xuân Phúc
Xem chi tiết
Trần Hà Thu
21 tháng 9 2016 lúc 21:07

Từ "tôi" ý đang nói về mình.
Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
Chức năng ngữ pháp:
-Chủ ngữ
-Phụ ngữ của động từ

Bình luận (0)
Nhữ Thanh Hà
Xem chi tiết
Ngọc Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 15:05

Từ tôi ở câu 1 là dùng để trỏ người nông dân thời xưa cũng như người phụ nữ

Từ tôi ở câu 2 dùng để trỏ người anh.

Chức năng ngữ pháp của của 2 từ tôi đều là đại từ nhân xưng.

Bình luận (0)
Từ Đào Cẩm Tiên
11 tháng 9 2017 lúc 10:44

(1) Từ tôi trỏ con cò . Nhờ vào nội dung văn bản

Chức năng ngữ pháp :

Từ tôi thứ nhất là phụ cho động từ vớt

Từ tôi thứ hai là chủ ngữ

(2) Từ tôi trỏ nhân vật Thành

Chức năng ngữ pháp :

Từ tôi thứ nhất là phụ ngữ cho từ mẹ

Từ tôi thứ hai là chủ ngữ

Bình luận (0)
nguyễn uyển nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 9 2016 lúc 11:50

-Đại từ dùng để trỏ người,sự vật,hoạt động,tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ,của động từ,của tính từ,...

Bình luận (0)
Cao Thị Khánh Linh
19 tháng 9 2016 lúc 13:06

đại từ là những từđể trỏ người sự vật hành động tính chất...đã đc nhắc dến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi

đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.

Bình luận (0)
vũ khánh chi
23 tháng 9 2016 lúc 15:03

trỏ người , sự vật , hành động-để hỏi - chủ ngữ vị ngữ-của động từ - tính từ

 

Bình luận (0)
Nhữ Thanh Hà
Xem chi tiết
nguyen nhu quynh
8 tháng 9 2017 lúc 14:59

ấy trỏ hoạt động , tính chất . sự việc

nhờ chữ cưỡi ngựa một mình đó là từ chỉ hoạt động

chức năng ngữ pháp là Chủ Ngữ

thế trỏ hoạt động , tính chất . sự việc

nhờ chử nghe thấy , bất giác rung lên bấn bật

chức năng ngữ pháp là phụ ngữ

Bình luận (0)