Hướng dẫn soạn bài Đại từ

nguyễn thu thảo
21 tháng 9 2018 lúc 13:57

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen Chi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 10 2019 lúc 19:20

Tan học. Tôi và Nghi đang thong thả bước trên đường về nhà. Bỗng dưng mây đen kéo đến đen nghịt cả bầu trời. Người đi đường rảo bước về nhà hay tìm nơi ẩn trú. Nghi nắm chặt tay tôi nói như giục: "Mưa! Mưa! Chúng ta chạy nhanh về nhà kẻo ướt!". Nhưng không kịp, chỉ trong chớp mắt, một trận mưa to trút xuống ào ào như thác chảy, phủ cảnh trời màu trắng đục. Mãi gần nửa giờ sau mưa mới bắt đầu nhẹ hột rồi dứt hẳn. Mưa đã tạnh. Qua làn mây trắng mỏng, mặt trời chiếu ánh sáng dịu xuống mặt đường sạch bụi. Ngoài đường xe cộ tấp nập, khách bộ hành lại nhộn nhịp qua lại. Tôi và Nghi nhanh chân bước vội về nhà.

Bình luận (0)
minh nguyet
9 tháng 10 2019 lúc 22:01

Tham khảo:

Ai cũng có một quê hương để thương, để nhớ, để gửi gắm những cung bậc yêu thương. Với riêng tôi, tình yêu ấy tôi dành cho nơi ruộng đồng thẳng cánh cò bay, cho lũy tre làng, giếng nước, gốc đa,... Để rồi giờ đây đi xa quê tình yêu ấy luôn là nỗi nhớ túc trực trong tâm hồn tôi. Tôi khao khát có ngày trở về để được đến gần những con người đôn hậu, nghĩa tình cho thỏa mãn nỗi chờ mong. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm.

Đại từ : quê hương, lũy tre,...

Bình luận (0)
Unicorn
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 7 2018 lúc 11:11

Từ con trong trường hợp chỉ con cái thì từ con là đại từ

Bình luận (1)
Huỳnh Nguyễn Minh Thư
17 tháng 7 2018 lúc 11:56

Nếu từ " con" trong trường hợp chỉ con cái thì từ "con" là đại từ

Bình luận (0)
Đạt Trần
17 tháng 7 2018 lúc 22:22

Con chính là đại từ nhân xưng ấy bạn nhưng dùng trong trường hợp xưng hô với người khác bằng con ý

Bình luận (0)
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
20 tháng 5 2018 lúc 19:56

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
Vũ Vân Anh
20 tháng 5 2018 lúc 19:57

Mik vẽ ko dc đẹp nên tìm đc cho bạn mẫu sơ đồ thôi nha ! Sorryhihi

Bình luận (1)
Giang Hương Nguyễn
20 tháng 5 2018 lúc 20:04
https://i.imgur.com/nJ6fKtn.png
Bình luận (0)
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Love-1234
15 tháng 1 2018 lúc 21:42

ục ngữ nhé bnhihi

Bình luận (0)
Hồng Hoa
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
1 tháng 12 2017 lúc 20:30

Chồng chổng chồng chông ;
Chồng bát, chồng đĩa, nồi hông cũng chồng !

Con mèo, con mẻo, con meo
Muốn ăn thịt chuột thì leo xà nhà.

Cô thỉ, cô thi,
Cô đang đương thì, cô kẹo với ai ?....

Bà già, bà giả, bà gia,
Bà ra kẻ chợ, con ma bắt bà.

Bác gì, bác xác bác xơ
Bác chết bao giờ, bác chả bảo tôi.

Muốn rằng tàu lặn tàu bay
Nên anh bỏ việc cấy cày anh đi.
Biết mà cu lít cu li,
Thà rằng ở vậy nhà quê với nàng.
Nhà quê có họ có hàng ;
Có làng, có xóm, nhỡ nhàng có nhau.Chồng chổng chồng chông ;

Chồng bát, chồng đĩa, nồi hông cũng chồng !

Con mèo, con mẻo, con meo
Muốn ăn thịt chuột thì leo xà nhà.

Cô thỉ, cô thi,
Cô đang đương thì, cô kẹo với ai ?....

Bà già, bà giả, bà gia,
Bà ra kẻ chợ, con ma bắt bà.

Bác gì, bác xác bác xơ
Bác chết bao giờ, bác chả bảo tôi.

Muốn rằng tàu lặn tàu bay
Nên anh bỏ việc cấy cày anh đi.
Biết mà cu lít cu li,
Thà rằng ở vậy nhà quê với nàng.
Nhà quê có họ có hàng ;
Có làng, có xóm, nhỡ nhàng có nhau.

Bình luận (2)
Vũ Vân Anh
20 tháng 5 2018 lúc 20:13

- Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai một vần

- Sánh với Na va " ranh tướng" Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương
27 tháng 9 2017 lúc 20:20

Bình luận (1)
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 12:34

Đại từ để trỏ

Trỏ người, sự vật: Tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn, ai

Trỏ số lượng: bao nhiêu

Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: thế, sao

Đại từ để hỏi

Hỏi về người, sự vật: ai, gì

Hỏi về số lượng: bao nhiêu

Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: gì , nào , sao , thế nào , ra sao, bao giờ

Bình luận (0)
Nhỏ Khờ
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
23 tháng 12 2017 lúc 9:00

Cảnh khuya:

-Biện pháp so sánh : BẮt đầu từ âm thanh của tiếng suối"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"

-> .Sự titinh tế trong cảm nhận của tác giả ,so sánh tiếng suối " với " tiếng hát "làm cho tiếng suối rừng Việt Bắc trở nên thân tình ,gần gũi với con người .Tiếng suối chảy giữa rừng khuya với tiếng hát xa diễn tả âm thanh rì rầm ,ngọt dịu giữa cảnh khuya.

-Nghệ thuật điệp từ "lồng ":Trăng lồng cổ thụ bóng lòng hoa"

->Vẽ lên 1 bức tranh với nhiềung bậc khác nhau ,nhưng chúng không tách biệt mà gắn bó,đan xen với nhau ,tôn thêm vẻ đẹp cho nhau .Làm cho cảnh khuya càng thêm thơ mộng,đpẹ lung linh huyền ảo

=>Tác dụng của các biện pháp trên trong 2 câu thơ :Miêu tả bức tranh thiên nhiên sống độngl.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 10:50

Cảnh khuya :

Hình ảnh so sánh:

+ Tiếng suối như tiếng hát

+ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Điệp từ: chưa ngủ

=> Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc. Ta cứ ngỡ Bác đang thảnh thơi thưởng cảnh chơi trăng nhưng kì thực tấm lòng người vẫn đau đáu cho nỗi niềm non nước. Bác "chưa ngủ" vì một lẽ rất Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà”. Nói vậy bởi Bác đã có nhiều đêm không ngủ, nhiều đêm trở trăn vì cuộc kháng chiến của dân tộc

=>

Điệp từ” lồng” gợi lên sự hài hòa quấn quýt của cảnh vật. Trên trời cao là vầng trăng thu. Bóng trắng lồng vào bóng cây cổ thụ, bóng cổ thụ lồng vào hoa in lên mặt đất thành những hình như những bông hoa thêu dệt. Tất cả đã tạo nên một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. H/a trong câu thơ này có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng.

Rằm tháng giêng :

Sử dụng điệp ngữ: xuân

Qua đó, em hiểu đc:

- Tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên. - Phong thái ung dung, tự tại, tâm hồn tinh tế nhạy cảm, phát hiện và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 8 2019 lúc 11:25

Cảnh khuya
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Vì sao chưa ngủ thật đơn giản.Lúc ấy nhân dân ta chưa có cuộc chiến thắng nào. Lo lắng cho cuộc khắng chiến là chuyện thường thôi.

Rằm tháng riêng
Kim dạ nguyên nguyệt chính viên
Xuân sang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Cảnh trăng thật lộng lẫy ,sinh động, lung linh, huyền ảo, thơ mộng.

Bình luận (0)
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
19 tháng 12 2017 lúc 19:26

lớp 7 nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngân
19 tháng 12 2017 lúc 20:01

mình chưa thi

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
20 tháng 12 2017 lúc 21:39

bạn đến chơi nhà

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
PRKEU
13 tháng 12 2017 lúc 11:09

không phải trường hợp nào ta cũng bắt buộc sử dụng quan hệ từ vì quan hệ từ dùng để nối nghĩa của các câu với nhau : và của,như ,để ,hoặc

ví dụ :Hôm nay tôi đi học!

Bình luận (0)
PRKEU
13 tháng 12 2017 lúc 11:10

tick mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hưng
13 tháng 12 2017 lúc 20:33

trời zậy cũng tick

Bình luận (0)