Hướng dẫn soạn bài Đại từ

Ngô Gia Khánh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
18 tháng 10 2018 lúc 19:28

bố, tôi

Bình luận (0)
Lê Ngọc Ánh
18 tháng 10 2018 lúc 19:28

trỏ

Bình luận (2)
Khánh Ngọc Trần
18 tháng 10 2018 lúc 19:57

bố, trỏ

Bình luận (0)
Ngô Gia Khánh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
18 tháng 10 2018 lúc 19:20

chó, mày ,tao,Vàng

Bình luận (2)
Khánh Ngọc Trần
18 tháng 10 2018 lúc 19:58

chó, thằng, mày, tao, vàng

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
18 tháng 10 2018 lúc 20:00

Đại từ: chó, thằng Mỹ, mày, tao, Vàng.

Đại từ dùng để chỉ, trỏ

Bình luận (0)
Ngô Gia Khánh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
18 tháng 10 2018 lúc 19:13

đại từ:ai

Bình luận (2)
Phạm Ngân
18 tháng 10 2018 lúc 19:15

Đại từ : Ai

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần
18 tháng 10 2018 lúc 19:58

Ai

Bình luận (0)
Lê Hải Phong
Xem chi tiết
tien luong
13 tháng 9 2018 lúc 19:58

- Cháu mời ông bà xơi cơm.

- Anh cho em hỏi bài toán này nhé!

- Hôm nay, mẹ có đi làm không?

- Cô chờ ai đấy?

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Nam
Xem chi tiết
Hữu Cảnh Toàn
12 tháng 9 2018 lúc 20:33

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :

- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, …

- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…

* Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?…

* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .

Lưu ý : Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể :

- Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT đo đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT.

- Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT.

- Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT :

+ Chỉ quan hệ gia đình-thân thuộc : ông, bà,anh, chị, em, con ,cháu,…

+ Chỉ một số chức vụ – nghề nghiệp đặc biệt :chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư,…

Để biết khi nào một từ là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc, DT chỉ chức vụ- nghề nghiệp và khi nào nó được dùng như DT chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô , ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó.

Bình luận (2)
Trần Thư
Xem chi tiết
Alex
17 tháng 9 2018 lúc 19:16

-Từ ''Ai'' trong bài được sử đụng để hỏi

-Từ ''sao'' trong bài cũng được đùng để hỏi

Cả hai từ ''ai'' và ''sao'' đều là đại từ

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 20:36

Từ "ai" là đại từ ,được sử dụng để để hỏi về người ,sự vật.

Từ "sao" là đại từ , được sử dụng để hỏi về hoạt động, tính chất ,sự việc

Bình luận (0)
No Emotion
Xem chi tiết
Alex
18 tháng 9 2018 lúc 20:26

1. Những câu hát châm biếm giống Truyện cười ở chỗ là dùng để phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội và những hạng người xấu.

2.Những nội dung than thân và châm biếm vẫn còn tồn tại trong xã hội ngày nay. Ví dụ như :

-Về than thân:

+Có những người công nhân làm quần quật suốt ngày mà vẫn không có tiền để tiêu.

+Nhiều người vẫn bị quan tòa xử oan.Người bị hại không đc xét xử đúng mà ngược lại còn bị tội. Trong khi đó, kẻ gian thì vẫn nhởn nhơ vì chúng không bị xử tội.

-Về chấm biếm:

+Phê phán những người không chịu làm việc suốt ngày chơi không. Ăn, nằm rồi ngủ.

+Hạng người suốt ngày cờ bạc rượu chè không làm việc có ích cho xã hội.

+Hạng người đâm thuê chém mướn,xã hội đen

Bình luận (0)
Trà Giang
18 tháng 9 2018 lúc 20:31

1.

- Phê phán, chế diễu những thói hư tật xấu của những loại người và sự việc đáng cười trong xã hội, mê tín dị đoan.

2.

- Những nội dung than thân, châm biếm còn tồn tại trong xã hội ta ngày nay

- Dẫn chứng:

+ Các học sinh ngày nay đi học về mà không chịu giúp cha mẹ làm việc nhà

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
21 tháng 9 2018 lúc 13:57

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen Chi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 10 2019 lúc 19:20

Tan học. Tôi và Nghi đang thong thả bước trên đường về nhà. Bỗng dưng mây đen kéo đến đen nghịt cả bầu trời. Người đi đường rảo bước về nhà hay tìm nơi ẩn trú. Nghi nắm chặt tay tôi nói như giục: "Mưa! Mưa! Chúng ta chạy nhanh về nhà kẻo ướt!". Nhưng không kịp, chỉ trong chớp mắt, một trận mưa to trút xuống ào ào như thác chảy, phủ cảnh trời màu trắng đục. Mãi gần nửa giờ sau mưa mới bắt đầu nhẹ hột rồi dứt hẳn. Mưa đã tạnh. Qua làn mây trắng mỏng, mặt trời chiếu ánh sáng dịu xuống mặt đường sạch bụi. Ngoài đường xe cộ tấp nập, khách bộ hành lại nhộn nhịp qua lại. Tôi và Nghi nhanh chân bước vội về nhà.

Bình luận (0)
minh nguyet
9 tháng 10 2019 lúc 22:01

Tham khảo:

Ai cũng có một quê hương để thương, để nhớ, để gửi gắm những cung bậc yêu thương. Với riêng tôi, tình yêu ấy tôi dành cho nơi ruộng đồng thẳng cánh cò bay, cho lũy tre làng, giếng nước, gốc đa,... Để rồi giờ đây đi xa quê tình yêu ấy luôn là nỗi nhớ túc trực trong tâm hồn tôi. Tôi khao khát có ngày trở về để được đến gần những con người đôn hậu, nghĩa tình cho thỏa mãn nỗi chờ mong. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm.

Đại từ : quê hương, lũy tre,...

Bình luận (0)