Hướng dẫn soạn bài Con hổ có nghĩa

Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyen Loi
30 tháng 11 2016 lúc 19:25

bốn chục ,một tiếng ,mọi ngày ,giờ ấy,những,lần lượt .

bạn nên nhớ lượng từ là từ chỉ số lượng nha

 

Bình luận (1)
Kim Dung
30 tháng 11 2016 lúc 19:05

Trả lời đi mà!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

khocroi

Bình luận (1)
Kim Dung
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
28 tháng 11 2016 lúc 21:33

Hổ được gọi là Ông Ba mươi. Trong hình tượng nghệ thuật về Hổ luôn thể hiện cái “dữ” biểu hiện cho sức mạnh oai linh của sự trừng phạt (với tà đạo), vì vậy hình tượng Hổ được thờ trong văn hóa tâm linh dân gian (vạn vật hữu linh). Giới tính của Hổ thờ không đề cập trong cách diễn tả, cũng như biểu tượng Rồng.

Bình luận (1)
Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 16:53

Trong truyện thứ nhất, bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ nên được hổ biếu cục bạc, lại còn đưa ra tận cửa rừng. Trong truyện thứ hai, bác tiều gỡ xương cho hổ, hổ không những biếu bác nai mà khi bác mất còn về viếng, mỗi ngày giỗ còn đem thú rừng đến biếu gia đình bác.

Bà đỡ Trần nửa đêm bị hổ cõng đi, tưởng bị hổ ăn thịt, té ra là hổ nhờ bà giúp hổ cái sinh con. Hổ biếu bà cục bạc, tiễn bà ra tận cửa rừng. Bác tiều phu sau khi gỡ xương cho hổ, chỉ nói chơi rằng: “hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé”, không ngờ hổ mang nai đến thật, lại còn đến viếng và nhớ đến bác mỗi khi đến ngày giỗ. Đó là những chi tiết hay, thú vị, có tính chất gợi mở cho câu chuyện

Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn bà đỡ Trần có một lần, con hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, ngay cả khi bác tiều đã mất.

Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.



 

Bình luận (0)
Mio Min
29 tháng 11 2016 lúc 20:53

- Con hổ trong truyện Bà đỡ Trần : Con hổ chỉ đền 1 lần .

- Con hổ trong truyện bác Tiều : Con hổ đền ơn mãi mãi ( cả khi bác đã mất )

Tick đúng cho mk

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
30 tháng 11 2016 lúc 11:41

Và rõ ràng , so vời truyện 1,cái nghĩa của con hổ 2 được nâng cấp hơn.Nếu ở con hổ trước đền ơn một lần là xong thì con hổ sau đền ơn mãi mãi .Câu chuyện thứ hai bộc lộ chủ đề , tư tưởng của tác phẩm nữa chứ

Bình luận (0)
Kim Dung
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
28 tháng 11 2016 lúc 20:26

Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.


 
Bình luận (2)
Hoàng Thiên Phúc
28 tháng 11 2016 lúc 20:28

Trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' đã sử dụng các hình ảnh nhân hóa, tưởng tượng làm cho con hổ trong bài thêm sinh động, các chi tiết thú vị từ đó dạy cho ta bài học về sự biết ơn:

'' Uống nước nhớ nguồn ''

Bình luận (4)
Kim Dung
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Phúc
28 tháng 11 2016 lúc 20:20

Chi tiết thú vị trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' ví dụ như: con hổ trả ơn, hàng năm đến ngày giỗ thì hổ đều mang đồ đến,. . . .

Chúc bạn học tốt môn Văn oaoa

Bình luận (1)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
29 tháng 4 2016 lúc 19:07

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 19:09

Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo:

A. là + một cụm danh từ

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 4 2016 lúc 19:14

 

Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như sau :

A. là + một cụm danh từ

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 7:32

Ngoài bố mẹ, người mà em thân thiết nhất và yêu quý nhất chính là bà nội của em. Vì ông bà ngoại và ông nội đều đã mất cả, bà luôn nghĩ em thiệt thòi và thiếu vắng tình yêu của ông bà so với các bạn khác, nên bà lúc nào cũng yêu thương và cố gắng dành cho em những điều tốt đẹp nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
30 tháng 4 2016 lúc 7:55

Đời người có biết bao nhiêu sóng gió. Người thân là động lực để ta vượt qua. Đỏ đô, bố và mẹ đã dành hết tình yêu thương cho em. Nhưng nó chỉ được một phần ba chặn đường. Để cho nó sẽ trở thành con đường hoàn thiện và vững chãi nhất, bà nội đã cho em tất cả tri thức và tình cảm mà bà có.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
30 tháng 4 2016 lúc 8:00

Tích mình nhé các bạn

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Dương nguyễn hà ly
16 tháng 5 2016 lúc 8:31

mình có

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
16 tháng 5 2016 lúc 13:55

bảo di

Bình luận (0)
Dương nguyễn hà ly
16 tháng 5 2016 lúc 18:53

cần giúp gì mìh gúp cho !banhqua

Bình luận (0)
trần minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
25 tháng 5 2016 lúc 18:09

Chắc hẳn đối với các bạn học sinh ai cũng có những kỉ niệm riêng với thầy cô giáo cũ của mình. Và em cũng vậy, mỗi một năm học là một năm đầy ắp những kỉ niệm với thầy cô. Có những kỉ niệm vui nhưng cũng có những kỉ niệm buồn nhưng tất cả đều làm ta nhớ mãi. Đối với em, kỉ niệm mà em không thể nào quên đó là một lần mắc lỗi với cô giáo chủ nhiệm hồi lớp Hai của mình.

Cô giáo chủ nhiệm của em tên là Hiền, đối với cả lớp cô như là người mẹ thứ hai vậy. Tính cách cô rất hiền, đúng như cái tên của cô vậy, cô rất quan tâm và tận tình với các bạn trong lớp. Hàng ngày cô lên lớp đều đều, mang theo những bài giảng và cả tình yêu thương của cô nữa. Hàng ngày sau khi kết thúc bài học, cô đều giao bài tập về nhà cho các bạn để về nhà làm thêm và củng cố lại những gì đã học ở trên lớp.

Trên lớp, em là một học sinh được cô nhận xét là khá chăm chỉ học bài và có tinh thần xây dựng bài, chưa một lần nào mắc lỗi cả. Nhưng rồi chuyện này đã xảy ra với em cũng chỉ vì sự ham chơi của mình em đã làm cô buồn. Em vẫn còn nhớ đó là ngày đầu tuần, buổi học diễn ra rất sôi nổi và kết thúc sau tiếng trống tan trường, như thường lệ cô giao cho các bạn bài tập về nhà gồm một bài viết chính tả và học thuộc bài thơ đã được cô dạy trên lớp. Cả lớp đồng thanh vâng lời và kết thúc buổi học.

Hôm đấy cũng là ngày sinh nhật của em, bố mẹ em đã chuẩn bị tổ chức sinh nhật cho em vào buổi tối. Cũng là mới đầu năm học nên em chưa quen biết nhiều các bạn trong lớp nên em quyết định chỉ tổ chức một buổi sinh nhật nhỏ với ông bà, bố mẹ, em trai và mấy cô bác hàng xóm cùng các bạn cạnh nhà. Buổi chiều hôm đó, em cùng mẹ đi mua một vài thứ chuẩn bị cho buổi sinh nhật và đặt bánh kem.

 

Buổi sinh nhật diễn ra rất vui vẻ với sự tham gia của tất cả mọi người, em và các bạn chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ gửi tới ông bà, bố mẹ và các cô bác hàng xóm, hôm đấy em nhận được rất nhiều quà cùng những lời chúc sinh nhật rất ý nghĩa. Em rất vui, và dường như niềm vui quá nhiều đã làm em quên hẳn đi số bài tập về nhà mà cô giáo đã giao trên lớp sáng nay. Em bóc quà và trèo lên giường đi ngủ ngon lành vì đã quá mệt vì buổi sinh nhật hôm nay.

Sáng hôm sau em lên lớp bình thường như mọi khi và vẫn không nhớ gì đến bài tập phải làm cho đến khi cô giáo bước vào lớp và kiểm tra bài cũ. Lúc đấy em mới sững sờ và nhớ ra những bài tập cô giao, các bạn không thể tưởng tượng được lúc đấy em lo lắng đến như thế nào, tim thì đập rất nhanh và chân tay run lẩy bẩy. Vẫn câu hỏi của cô quen thuộc như mọi khi: “Các em đã làm bài tập hết chưa?” và cả lớp đồng thanh “Rồi ạ!”, chỉ có em là ngồi im và không dám nói câu gì. Thật sự lúc đó em rất muốn đứng dậy nhận là mình chưa làm bài tập nhưng vì xấu hổ nên em đã không làm điều đó. Một học sinh được cô khen là chăm chỉ mà bây giờ đứng dậy tự nhận mình chưa làm bài tập thì chắc chắn các bạn trong lớp sẽ cười. Và đã đến lúc cô giáo đi kiểm tra, tim em càng đập nhanh hơn, cô kiểm tra đến chỗ em, nhìn trang vở trắng thế là cô đã biết, nhưng thật lạ cô không nói gì mà tiếp tục đi kiểm tra các bạn khác cho đến khi đến bạn cuối cùng.

Suốt giờ học hôm ấy, em luôn cảm thấy bồn chồn lo lắng và mong thật nhanh hết giờ để lên nhận lỗi với cô, em biết cô không muốn chỉ ra lỗi của em trước lớp. Và cuối cùng, giờ học cũng đã kết thúc, em rón rén lên và xin lỗi cô. Lúc này em rất sợ và không biết cô sẽ phạt mình gì đây? Nhưng cô đã không làm vậy, cô hỏi rõ lí do vì sao em không làm bài tập, em trình bày cho cô nghe về buổi sinh nhật tối hôm qua, cô chỉ nhắc nhở và còn chúc mừng sinh nhật em. Lúc này em mới thật sự cảm thấy nhẹ nhõm và hứa với cô sẽ không bao giờ có lần thứ hai em tái phạm lại lỗi này nữa.

Lần mắc lỗi đó chắc chắn sẽ không bao giờ em có thể quên được, đó như là một lần nhắc nhở em phải chăm chỉ học tập hơn để không phụ với tận tình, quan tâm của cô giáo.

Bình luận (0)
sherk
25 tháng 5 2016 lúc 19:53

sao viết ngắn vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
25 tháng 5 2016 lúc 19:55

Guồng quay của thời gian vẫn cứ trôi đi lặng lẽ và âm thầm, có những kỉ niệm đã lãng quên vào quá khứ nhưng có những kỉ niệm sống mãi cùng thời gian. Với tôi, mỗi khi nghe những giai điệu du dương ngọt ngào: Như dòng suối ra sông như dòng sông ra biển rộng, trang sách hồng ước mơ, thầy cô cho em mùa xuân từ bên kia mái trường đang tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là lòng tôi lại xao xuyến bùi ngùi nhớ lại những kỉ niệm ngày nào – còn là một cậu học sinh nghịch ngợm. Nhất là kỉ niệm về một lần bị ốm và cô Hạnh – chủ nhiệm năm lớp 5 đã đến chăm sóc tôi.

Cô Hạnh là giáo viên chủ nhiệm lớp tôi. Cô có mái tóc dài đen bóng, khuôn mặt trái xoan, làn da ngăm ngăm vì lửa đạn chiến trường. Chiếc nón lá, tấm áo bà ba và chiếc xe đạp thống nhất cũ là tất cả. Những gì dung dị nhất trong cô mà mỗi chúng tôi cảm nhận được. Nghe bố mẹ tôi kể lại, trước kia cô là thanh niên xung phong, do bị thương nên cô được về địa phương. Bắt đầu từ đó cô đi học lớp tại chức và trở thành giáo viên. Do hoàn cảnh nên cô không thể có con. Vì thế cô coi chúng tôi như con đẻ của mình, chăm lo dạy dỗ chúng tôi tận tình chu đáo. Cô thường hay kể chuyện những ngày kháng chiến cho chúng tôi nghe. Cô là bạn của bố mẹ tôi nên cũng hay đến nhà tôi chơi. Tôi vốn là cậu học trò hiếu động, nghịch ngợm nhưng lại yếu. Chẳng vậy mà bạn bè gọi tôi với cái tên "sóc con" rất hồn nhiên, ngây thơ nhưng lại đầy cá tính. Vì lần ấy bố mẹ tôi phải lên Lạng Sơn nên để anh em tôi ở nhà. Trước khi đi, bố mẹ tôi còn nhờ cô thỉnh thoảng đến chơi và trông nom giúp tôi. Mùa hè đã bắt đầu với cái nắng chói chang, nóng bức. Vốn là người thích bóng đá nên tôi chơi suốt cả buổi trưa cùng các bạn mà không đội mũ, nón. Chiều về tôi đã bị ốm. Nghe bạn tôi kể, buổi

chiều hôm đó thấy tôi không đi học, cô đã hỏi các bạn và biết tôi bị ốm. Sau buổi học cô đã đến nhà tôi, thấy tôi nằm trên giường, cô khẽ bước đến:

-    Nam, em có mệt lắm không? Cô đã bảo đi ra ngoài phải đội mũ, đội nón vào rồi mà lại không nghe…

  

Tôi hiểu rằng cô nói vậy thôi chứ cô thương tôi lắm. Đã từ lâu cô coi tôi như con của mình. Tôi ốm thế này chắc cô buồn lắm. Cô nhìn tôi với ánh mắt trìu mến. Lúc bấy giờ, nhìn cô tôi củng thấy nghẹn ngào và khẽ cất tiếng:

-   Em xin lỗi cô, em không sao ạ, một lát là khỏi thôi.

Cô đưa tay vuốt lên mái tóc tôi. Dường như tôi có cảm giác ấm áp đến khó tả, rưng rưng, nồng đượm. Cô lấy thuốc cho tôi uống và bảo tôi nằm xuống để cô đi nấu cháo.

Hàng ngày, đôi bàn tay gầy gầy ấy thường nắn nót viết trên bảng dòng chữ: Tập đọc, hay bắt tay bầy trẻ thơ rèn chữ, thì nay, lại khéo léo nhẹ nhàng vuốt ve một cậu học trò, như người mẹ gần gũi với con. Cô đưa bát cháo cho tôi và ngắm nhìn tôi ăn. Chao ôi! Phải chăng đó là tình cảm chân thành cao cả của một người đã chở bao chuyến đò, đưa bao người con của quê hương sang sông đang trao cho đứa con này tất cả sự trìu mến thiêng liêng đến thế. Trong ánh mắt ấy, cả tình yêu thương con trẻ, và bao mong mỏi chờ đợi. Tất cả những câu hỏi đó dồn dập xuất hiện trong tôi khiến tôi xao xuyến, xúc động. Cô ngồi cạnh tôi như người mẹ hiền đứng nhìn đứa con thơ dại đang ngủ say trong giấc mơ hồng.

Hôm sau, tôi đỡ hơn và đi học. Vừa bước vào lớp, cô đã hỏi tôi:

-   Nam, em đã khỏi hẳn chưa?

Tôi đứng lên rụt rè:

-   Thưa cô, em đã đỡ nhiều rồi ạ!

Cô cho tôi ngồi xuống và nhắc nhở cả lớp:

Bây giờ đang là mùa hè, trời rất là nóng, nắng gắt. Vì vậy các con đi đâu cũng phải đội mũ vào; mà đừng có đá bóng vào buổi trưa. Các con rõ chưa?

Cả lớp chúng tôi đồng thanh:

-   Dạ, thưa cô chúng con nhớ rồi ạ!

Và thế là bài giảng bắt đầu. Ngồi trong lớp, tôi cố gắng lắng nghe những gì cô nói. Giờ đây tôi mới cảm thấy cái giai điệu ngọt ngào trong bài giảng của cô. Nó giống như giọng mẹ tôi khi kể chuyện cho tôi nghe.

Từ đó, tôi hay sang nhà cô chơi, giúp cô một số công việc nhà, hỏi cô cách làm bài toán khó hay một bài văn hay.

Chắc sẽ chẳng bao giờ tôi quên được cô, người đã cho tôi những hành trang kiến thức, đạo làm người ngày hôm nay. Vì chúng tôi, cô đã hi sinh cả cuộc đời làm nghề giáo, dìu dắt lớp măng non của đất nước vì sự nghiệp mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người. Các thầy cô giáo đã chắp cánh ước mơ cho chúng tôi bay vào đời. Và chúng tôi nguyện sẽ mãi cống hiến, noi gương các thầy cô.

Cô là người mẹ thứ hai của tôi, như ngọn đèn soi sáng cho chúng tôi mỗi bước đi. Những bài học cô dạy như hành trang giúp tôi vững vàng bay vào đời và chắc rằng tôi sẽ không bao giờ quên được cô với những kỉ niệm ấy. Nó là điểm tựa cho tôi ngày hôm nay tiếp bước theo "sự nghiệp trồng người" vĩ đại, là kỉ niệm hằn sâu trong kí ức tôi.



 

Bình luận (0)
trần minh thu
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
28 tháng 5 2016 lúc 8:31

                                                          " Trích câu thơ ns về mẹ"

" Nếu ai hỏi tôi rằng người mà mk yêu thương nhất là ai?" thì có lẽ câu trả lời của tôi là " Người mẹ thân yêu của mk". Tình cảm mà mẹ dành cho chúng ta ko thể ns thành lời, ko bao h có thể đong đếm dc. Và dù ở đâu, có xa cách như thế nào thì chúng ta luôn dc bảo vệ và chở che bởi cha mẹ của mk.

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
28 tháng 5 2016 lúc 9:08

Duong Thi Nhuong TH Hoa Trach- Phong GD va DT Bo Trach đừng nên viết tắt nhiều

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 9:24

''Ngày xưa khi còn thơ bé
Con vẫn hay đòi mẹ khóc nhè
Để được mẹ dỗ dành
Và kể con nghe những câu chuyện cổ tích
Từng đêm mẹ vẫn ngồi đây
Để con được những giấc ngủ say
Luôn yên bình trong những giấc mơ đêm về
Tình yêu thương bao la mẹ dành tất cả cho con''

Khi nghe xong câu hát này tôi lại nhớ tới hình ảnh của mẹ.

* Đây là mk tự làm hơi dở nên các bạn chiếu cố giùm.haha
 

Bình luận (0)