Hướng dẫn soạn bài Cô bé bán diêm - An-đéc-xen

ĐặngThị Minh Hòa
30 tháng 9 2018 lúc 19:47

là những từ chuyên dii kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thi thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó

Bình luận (0)
Ánh Thuu
30 tháng 9 2018 lúc 19:49

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

Bình luận (0)
๖ۣۜAnonymous
1 tháng 10 2018 lúc 23:12

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

Ví dụ:
+ Ơ kìa, cô bé nói hay sao!
Nhà của tôi ai lại hỏi chào?
(Tố Hữu)
+ Ô hay, cảnh cũng ưa người nhỉ!
(Hồ Xuân Hương)
+ Bác ơi, tim Bác mênh mông thế!
Ôm cả non sông, mọi kiếp người
(Tố Hữu)

Đặc điểm
- Thán từ dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của người nói trước một sự việc nào đó.
Ví dụ:
+ Ái chà, dân công chạy khoẻ nhỉ?
(Nguyễn Đình Thi)
- Thán từ có thể làm thành phần biệt lập trong câu hoặc tách thành câu độc lập.
Ví dụ:
+ Chao ôi, bức tranh thật đẹp!
(Thành phần biệt lập)
+ Ô hay! Sao lại viết thang thế này? (Trần Đăng)
(Câu đặc biệt)

Các loại thán từ
- Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm: ôi, ối, chà, eo ơi, hỡi, hỡi ai, trời ơi, khổ quá, chao ôi, …
Ví dụ:
+ Hỡi ơi lão Hạc (Nam Cao)
+ ối, đau quá!
+ Khốn nạn! (Ngô Tất Tố)
- Thán từ dùng để gọi đáp: hỡi, ơi, ê, vâng, …
Ví dụ:
+ Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ
(Ngô Tất Tố)
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo cơm một hạt, đắng cay muôn phần
(Ca dao)

Bình luận (1)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
29 tháng 9 2018 lúc 20:41

Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói đang rầu rĩ đi bán diêm trong bóng tối. Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng đã mất đi người thương yêu em nhất là bà nội. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, em được thấy một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Rồi em quẹt que diêm thứ ba và được thấy cây thông Nô-en. Quẹt que diêm thứ tư: bà nội hiền từ của em hiện lên đẹp đẽ, gần gũi và phúc hậu biết mấy. Nhưng ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Cô bé bán diêm đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi.

Bình luận (0)
Đào Bá Minh
12 tháng 11 2018 lúc 20:17

Trong đêm Noel giá rét tuyết phủ đầy trời, có một em bé bán diêm đầu trần, chân đất đi giữa màn đêm, mong bán được diêm. Nhưng không ai đoái hoài đến cô bé tội nghiệp. Em liền tìm một góc khuất, có hai bức tường để ngồi nghỉ. Vì quá giá lạnh, em đã đốt các que diêm và ảo ảnh dần hiện ra truớc mắt em: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel và cả bà em. Thấy bà em đã đốt cả bao diêm và đi với bà lên với thượng đế...

Bình luận (0)
no no
Xem chi tiết
Vu Hoang
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
25 tháng 9 2018 lúc 22:10

Ai đã từng đọc Cô bé bán diêm của nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn sẽ không thể nào quên những ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét gắn với một thế giới mộng tưởng thật đẹp của cô bé nghèo khổ. Kết cục câu chuyện thật buồn nhưng sức ám ảnh của những giấc mơ tuyệt đẹp vẫn ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua những lời kể và sự miêu tả rất cuốn hút của An-đéc-xen.Thường những phút cuồi đời, người ta thường mong ước được ở bên cạnh những người thân yêu. Có lẽ vì thế nên khi thắp lên que diêm tiếp theo, em nhìn thấy người bà hiền hậu mà em rất mực kính yêu. Em có cảm giác như mình được trở về với quãng thời gian ấm áp khi xưa. Em mong mỏi, khát khao được ở bên bà: “Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.” Trong lời tâm sự ấy, ta hiểu được những vất vả, khó khăn đến cùng cực mà em đnag phải gánh chịu. Điều cần thiết với em lúc này không phải là được sưởi ấm, được ăn no. Em mong mỏi được sống trong tình yêu thương của gia đình. Bởi vậy, mặc cho nỗi sợ bị cha đánh mắng, tuyết rơi giá rét, em vội vàng thắp hết những que diêm còn lại để được bên bà lâu hơn nữa. Rồi em được trở về với bà, đến một nơi mà “chẳng còn đói rét, buồn đau nào đe doạ”. Em ra đi thanh thản trong niềm hạnh phúc ngập tràn....

Bình luận (0)
Hòa Đình
Xem chi tiết
Kotaro Tora
23 tháng 9 2018 lúc 22:07

Chưa học ạ :)

Tham khảo :

Em bé cần một que diêm để có lò sưởi, một que diêm để có bàn ăn, một que diêm để có cây thông Noel. Nhưng em cần 1 bao diêm để níu bà. Em bé lúc này cần tình yêu thương hơn bao giờ hết, hơn tất cả những thứ vật chất kia...

Nguồn : Nguyễn Thị Hồng Nhung

À dù thế nhưng bạn vẫn cần đi sâu vào phân tích hành động của em bé bán diêm, ẩn trong đó là sự vô tâm của cả xã hội, nên lấy nhiều dẫn chứng ( đối lập với hoàn cảnh của cô) để khiến người đọc thấy được hoàn cảnh của cô như thế nào. Chẳng phải vô tình mà em đốt nhiều que diêm để được nhìn thấy bà hơn là những đồ ăn kia. Phải chăng những lần trước em bật lên sưởi để mong ước một bữa ăn trọn vẹn, đầy đủ, nhưng khi bà em hiện thì đó lại là níu giữ kí ức.Tác giả tạo nên hành động đó phần nào cho ta thấy được sự ghẻ lạnh, vô tâm của nhưng người xung quanh và hơn hết là tình người vượt trên tất cả thông qua hình ảnh của hai bà cháu.

Bình luận (0)
Lý Thị Ngọc Giàu
Xem chi tiết
Trần Ánh Thu
26 tháng 9 2018 lúc 20:51

Nghĩa của các câu trên khác nhau vì câu 2 và câu 3 có thêm 2 từ là từ : ''những'' và từ ''có''

Bình luận (0)
Trần Ánh Thu
26 tháng 9 2018 lúc 20:53

Nó ăn hai bát cơm : thông báo sự việc khách quan

Nó ăn những hai bát cơm : Nhấn mạnh, đánh giá - nó ăn nhiều

Nó ăn có hai bát cơm : Nhấn mạnh, đánh giá - nó ăn ít

Bình luận (0)
Phùng Quỳnh
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
23 tháng 9 2018 lúc 20:24

Truyện cô bé bán diêm” là một tác phẩm tiêu biểu của An-dec-xen. Dưới ngòi bút đầy chất thơ của nhà văn, cô bé bán diêm đã phải chết. Em bé đã chết mà đôi má vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cười. Hình ảnh cái chết đấy thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc, mãn nguyện của cô bé, có lẽ em đã thanh thản, tại nguyện vì chỉ mình em được sống trong những điều huy hoàng, kì diệu. Cái chết của em bé bán diêm thể hiện tấm lòng nhân hậu, nhân ái của nhà văn dành cho số phận trẻ thơ, đó là sự cảm thông yêu thương và trân trọng thế giới tâm hồn. Thực tế em bé đã chết rất tội nghiệp, đó là cái chết bi thảm, làm nhức nhối trong lòng người đọc, em đã chết trong đêm giao thừa rét mướt, em nằm ngoài đường sáng mùng một đầu năm trong khi mọi người vui vẻ ra khỏi nhà, kẻ qua người lại mà không hề ai quan tâm đến em, em đã chết vì lạnh, vì đói ở một xó tường, đó là cái chết đau đớn nhưng chắc chắn sẽ thanh thản về tâm hồn.

=>Như vậy, bằngngòi bút nhân ái lãng mạng của nhà văn, qua cái chết của cô bé bán diêm tác giả muốn tố cáo phê phán xã hội thờ ơ lạnh lùng với những nỗi bất hạnh của những người nghèo khổ bất hạnh, đặc biệt đối với trẻ thơ. Đồng thời, nhà văn còn muốn gửi gắm thông điệp tới người đọc: đó là hãy biết san sẻ yêu thương đừng phũ phàng hoặc vô tình trước nỗi đau bất hạnh, cay đắng của các em bé. Cái chết của em sẽ mãi ám ảnh trong lòng người đọc, khơi dậy cho ta về tình yêu thương con người.

Bình luận (1)
PoxPox
23 tháng 9 2018 lúc 20:51

- Truyện Cô bé bán diêm mang tính nhân đạo sâu sắc về những mảnh đời bất hạnh.

- Đoạn kết của truyện:

+ Là một bi kịch đau thương, cái chết một cô bé trong cô đơn giá lạnh, trong đói khát, trong đêm giao thừa, một cái chết đầy xót xa.

+ Nhìn một mặt khác, “đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” , cái chết của sự giải thoát, em cùng bà về chầu Thượng đế, em đi vào cõi bất tử cùng người bà hiền hậu độc nhất với em.

mk nghĩ vậy thoy nhé sai thì đừng gạch đá hehe

Bình luận (2)
Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
ĐặngThị Minh Hòa
27 tháng 9 2018 lúc 19:32

- Nhìn thấy: 1 em gái có đôi má hòng và đôi môi đang mỉm cười

- Không nhìn thấy: cảnh huy hoàn lúc 2 bà chấu bay lên trời.

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
Trần Ánh Thu
26 tháng 9 2018 lúc 21:44

Nghĩa của các câu trên khác nhau :

Câu 1 : Thông báo sự việc khác quan

Câu 2 : Nhấn mạnh, đánh giá - nó ăn nhiều

Câu 3 : Nhấn mạnh, đánh giá - nó ăn ít

Vì sao có sự khác nhau đó : Vì câu 2 và câu 3 có thêm hai từ "những" và "có"

Từ "những" và "có" đi kèm với từ "hai" để nhấn mạnh, biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu

Bình luận (0)