Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi dùng từ

Lê Hồng Phong
Xem chi tiết
Giang
1 tháng 10 2017 lúc 10:02

Trả lời:

Câu văn Từ mắc lỗi

Sửa

(1) Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh thăm quan tham quan
(2) Thái độ bàng quang của học sinh đối với hiện tượng quay cóp bài đã thành phổ biến bàng quang bàng quan
(3) Tôi nghe phong phanh bạn sắp chuyển đi Hà Nội học phong phanh phong thanh
(4) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái, tình cảm của con người linh động sinh động
(5) Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,... thủ tục hủ tục

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Đời về cơ bản là buồn......
5 tháng 10 2017 lúc 17:18
Câu văn Từ mắc lỗi

Sửa

(1) Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh thăm quan tham quan
(2) Thái độ bàng quang của học sinh đối với hiện tượng quay cóp bài đã thành phổ biến bàng quang bàng quan
(3) Tôi nghe phong phanh bạn sắp chuyển đi Hà Nội học phong phanh phong thanh
(4) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái, tình cảm của con người linh động sinh đồng

(5) Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...

thủ tục => cổ tục / hủ tục

Bình luận (0)
anh nguyet
1 tháng 4 2019 lúc 15:21

(1)- từ mắc lỗi: thăm quan.

- sửa: tham quan.

(2)- từ mắc lỗi: bàng quang.

- sửa: bàn quan.

(3)- từ mắc lỗi: phong phanh.

- sửa: phong thanh.

(4)- từ mắc lỗi: linh động.

- sửa: sinh động.

(5)- từ mắc lỗi: thủ tục.

- sửa: hủ tục.

Bình luận (0)
JIYEON
Xem chi tiết
Chippy Linh
29 tháng 9 2017 lúc 12:04

Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ :

(1) Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu ! ( Thép Mới )

Từ "tre" được điệp lại 7 lần, "giữ" 3 lần, "anh hùng" 2 lần. Đây là phép lặp có chủ đích nhằm làm tạo nhịp điệu cho lời văn, gợi hình ảnh, nhấn mạnh sức mạnh của tre.

=> không mắc lỗi lặp từ

(2) Truyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời Thạch Sanh và những chiến công của Thạch Sanh .

Bị thừa từ ngữ, viết lại là : "Truyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời và chiến công của Thạch Sanh".

=> mắc lỗi lặp từ

(3) Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành , lớn lên .

Bị thừa từ ngữ, viết lại là: "Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành."

=> mắc lỗi lặp từ

Bình luận (0)
Giang Nguyenthithanh
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Thư
28 tháng 9 2017 lúc 19:28
Xác định Động từ

đưa ra kết quả cụ thể, rõ ràng và chính xác sau khi nghiên cứu, tìm tòi, tính toán

xác định toạ độ

xác định niên đại chiếc ấm cổ

định rõ, vạch rõ một cách hợp lí để theo đó mà làm

xác định mục đích học tập

xác định phương châm làm việc

Tính từ

đã được biết hoặc được định trước một cách hoàn toàn rõ ràng, chính xác

tọa độ xác định

vị trí xác định

Bình luận (1)
Năm Nang Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
9 tháng 7 2017 lúc 8:57

a, Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.=> sẽ

b, Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.=>lũ lụt

c, Chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm.=> 0

d, Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.

=> 0

Bình luận (0)
Phạm Ngân Hà
9 tháng 7 2017 lúc 20:38

a) Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.

Câu mắc lỗi lặp từ có thể.

Sửa lại: Có thể nói em sẽ tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.

b) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.

Câu mắc lỗi lặp từ số.

Sửa lại: Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay thống kê cụ thể.

Bình luận (0)
Anh Tuan Vo
12 tháng 7 2016 lúc 21:05

Hồ là những nhánh nhỏ, rộng, bề mặt trũng của sông. Sông hình thành từ vết nứt sâu của mặt đất, nổi lên những mạch nước ngầm theo nước từ hạ lưu xuống thượng lưu từ núi xuống.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
12 tháng 7 2016 lúc 21:18

- Sông : dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Hồ : Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
 

Bình luận (0)
Cô nàng cô đơn
12 tháng 7 2016 lúc 21:25

Hồ là :  các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên đất liền

Sông là : dòng nước chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 

 Chúc bạn học tốt hihi

 

Bình luận (0)
Xubiano Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2016 lúc 9:07

Chim 10 cân: Chim yến

Qủa trăm cân: Qủa tạ

Ca sĩ 1000 cân: Ca sĩ Tấn

Vn rồng bay lên trời và hạ cánh xuống đất(nhưng hình như đâu có rồng ở VN đâu)

Con cá voi xanh là lớn nhất!

Bình luận (3)
Nguyễn Anh Duy
3 tháng 8 2016 lúc 9:15

- Chim nào 10 cân: CHIM YẾN.

- Quả gì 100 cân: QUẢ TẠ.

- Ca sĩ nào 1000 cân: CA SĨ TRỌNG TẤN.

Câu 2 : 

Ở Việt Nam rồng bay ở Thăng Long và hạ cánh ở Hạ Long.

Câu 3: 

Con cá voi lớn nhất

Oh, Mình giải trí chút. Bữa giờ trả lời Tiếng Anh mệt quá

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
3 tháng 8 2016 lúc 10:05

Câu 1: 

- Chim Yến 10 cân

- Quả Tạ 100 cân

- Ca sĩ Trọng Tấn 1000 cân

Câu 2 : 

Ở VN rồng bay lên ở Thăng Long và hạ cánh ở Hạ Long

Câu 3 :

Con Cá Voi lớn nhất 

 

Bình luận (2)
Ngốc Nghếch Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 10 2016 lúc 19:42

1. Nhân vật Thánh Gióng gắn với nhiều hình ảnh đẹp và để lại nhiều ấn tượng. Trong đó có lẽ hình ảnh Gióng “bỗng nhiên cất tiếng gọi mẹ…” để đòi đi đánh giặc và hình ảnh Gióng oai hùng khi xông trận có thể xem là những hình ảnh đẹp và ấn tượng nhất của nhân vật này.

2. Hội thi thể thao của các nhà trường hiện nay sở dĩ được mang tên là Hội khoẻ Phù Đổng là vì những người tổ chức mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa

Chúc bn hok tốt!

Bình luận (0)
Ngốc Nghếch Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 10 2016 lúc 20:08

Thạch Sanh 

1. . Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

Chữa lỗi dùng từ 

1. 

- Câu (a), lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.- Câu (b), lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.- Câu (c), lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.2. - Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. + Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...
Chúc bn hok tốt ! ❤❤❤ 
Bình luận (1)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
17 tháng 10 2016 lúc 22:24

Soạn bài chữa lỗi dùng từ I. Lập từ. 1. Những từ ngữ giống nhau. a. (1) Tre: 7 lần (2) Giữ: 3 lần (3) Anh hùng: 2 lần. b. Ngữ lặp: truyện dân gian. 2. Việc lặp từ tre ở a là có dụng ý (lặp tu từ) Việc lặp ở b là lỗi lặp: câu văn nặng nề, không trôi chảy, không có nhịp điệu tự nhiên. 3. Chữa lại b (…) Thích đọc nó. II. Lẫn lộn các từ gần âm. 1. Từ sai. a. Thăm b. Nhấp nháy. 2. Nguyên nhân mắc các lỗi này là do lẫn lộn với các từ gần âm. 3. Viết lại. a. Tham b. Nhấp nhứ. III. Luyện tập 1. Lược bỏ. a. Hai tiếng cuối “bạn Lan”. b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng làm con người trưởng thành, lớn lên. 2. Thay từ. a. Linh động thay sinh động. b. Bàng quang thay bàng quan. c. Thủ tục thay hủ 

 Mk ko bik Thạch Sanh

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
17 tháng 10 2016 lúc 22:29

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ lớp 6
I. Lặp từ 

 


1. Ở ví dụ a, cần gạch chân dưới các từ: tre, giữ.

– Ở ví dụ b, cần gạch chân dưới các từ: truyện dân gian.

2. Việc lặp từ tre và giữ ở hai ví dụ có sự khác biệt:

– Ở ví dụ a, việc lặp đi lặp lặp lại từ tre và giữ ở đây ý muốn nhấn mạnh thêm ý nghĩa về tính chất của tre, tre anh hùng, tre giữ nước, tre chiến đấu…
– Ở ví dụ b, việc lặp từ giữ thể hiện sự vụng về của người viết.

3. Có thể sửa như sau:

– Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong đó thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

II.Lẫn lộn các từ gần âm.
1. Trong các câu sai ở các từ.

a. Dùng không đúng từ thăm quan.
b. Dùng không đúng từ nhấp nháy.

 


2. Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết đã lẫn lộn các từ gần âm.

3. Sửa lại cho đúng:
a. Ngài mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.

II. Luyện tập.


1. Lược bỏ những từ trùng lặp trong các câu:

a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến bạn.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi rất thích những nhân vật trong đó vì họ đều có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. 
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Hoặc: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.


2.Thay từ dùng sai bằng từ khác.

a. Linh động -> sinh động
b. Bàng quang -> bàng quan
c. Thủ tục -> hủ tục

Mk quen Thạch Sanh jui

Bình luận (0)
Song Tử
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 21:08
Các câu đều mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm- Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.+ Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,... 
Bình luận (0)
Cùng học Toán
5 tháng 11 2020 lúc 13:05

a) - Từ dùng sai trong câu này là từ "linh động".

- linh động : có cách xử lí tuy vẫn dựa vào nguyên tắc, nhưng không máy móc, cứng nhắc, mà có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế.

- Câu này muốn nói tới khả năng đa dạng và tinh tế của tiếng Việt trong việc diễn tả những trạng thái tình cảm của con người nên không thể dùng từ "linh động" mà phải dùng từ "sinh động".

- sinh động :

+ Đầy sự sống, với nhiều dáng vẻ khác nhau.

+ Có khả năng gợi ra những hình ảnh phù hợp với hiện thực của đời sống.

- Nguyên nhân mắc lỗi trong câu này là do sự lẫn lộn từ gần âm.

- Sửa thành :Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b) - Từ dùng sai trong câu này là từ "bàng quang".

- bàng quang : bọng đái

- Câu này người viết muốn nhận xét về thái độ của một số người trong lớp coi việc chung không phải là việc của mình. Bởi vậy không thể nói là bàng quang mà phải nói là bàng quan.

- bàng quan : đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không dính líu đến mình.

- Nguyên nhân mắc lỗi trong câu này là do sự lẫn lộn từ gần âm.

- Sửa thành : Có một số bạn còn bàng quan với lớp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa