Hướng dẫn soạn bài Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm

nguyen duc luyen
Xem chi tiết
Phuong Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hoà
10 tháng 10 2020 lúc 20:56

Bối cảnh: Nhà Lê-Trịnh sụp đổ, nước ta trải qua thời kì loạn lạc -> các trí thức mang tâm lý bi quan, chán nản. Một phần vì tư tưởng "trung quân ái quốc" ở triều đại cũ -> làm cho nhiều nhà trí thức cáo quan về ở ẩn, phần e ngại với triều đại mới -> không dốc hết khả năng phụng sự cho đất nước.
|Có mấy cách cầu hiền thì tôi chưa biết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hải
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 21:38
 Ngô Thì Nhậm đã dùng những lập luận đầy đủ, thấu đáo và sắc sảo để chỉ ra cho người hiền tài thấy được trách nhiệm của họ với đất nước, đồng thời thể hiện được nhân cách và phẩm chất của vua Quang Trung. Vừa lên ngôi những vua Quang Trung đã có một chính sách rất đúng đắn là trọng dụng nhân tài. Bài kí có bố cục hợp lí theo một logic chặt chẽ, lần lượt trình bày các nội dung:+ Khẳng định vấn đề: người tài phải ra giúp nước mới hợp ý trời. Đó cũng là điều Khổng Tử đã nói.+ Thái độ của kẻ sĩ Bắc Hà đối với Tây Sơn: chưa nhiệt tình ủng hộ. Từ đó chỉ ra tính chất của thời đại và vai trò của người hiền tài đối với đất nước.+ Vạch ra các con đường để người hiền tài ra cống hiến cho đất nước

 

Từ khái quát vấn đề, giải quyết từng khía cạnh cụ thể của vấn đề và khẳng định, cầu hiền một cách khẩn thiết là logic của bản chiếu.  Điều đó đã làm nên sức thuyết phục của văn bản đối với những nhà Nho còn đang ẩn dật chờ thời hoặc sống lánh đời để bảo toàn danh phẩm cho riêng mình. Bản chiếu không chỉ là lời kêu gọi người hiền ra giúp đời mà nó còn giúp cho những nho sĩ chưa hiểu thời cuộc, còn ẩn dật, lánh đời hiểu hơn về vua Quang Trung, một vị minh quân.  
Bình luận (0)