Hướng dẫn soạn bài Chỉ từ

Đàm Gia Phú
Xem chi tiết
Duong phan
Xem chi tiết
Lợi Tran
Xem chi tiết
Cao Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hoài Đông
9 tháng 3 2019 lúc 13:29

1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
I LOVE BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Angle sun
Xem chi tiết
Trâm Anhh
19 tháng 11 2018 lúc 19:22

a) Thuộc chỉ từ, làm nhiệm vụ xác định vị trí của nhân vật trong không gian và thời gian.

b) Cách sử dụng những từ ấy làm rõ nghĩa của câu, giúp định vị và hiểu một cách rõ ràng hơn đối với không gian và thời gian.

c) Chưa hợp lý, nếu đây là một truyền thuyết thì việc đoạn kết như thế không phù hợp và không thích hợp đối với chức năng của thể loại truyền thuyết. Cần một sự cương quyết và phân chia rạch ròi giữa mối quan hệ của Sơn Tinh và Thủy Tinh để thấy rõ được mối bất hòa, xung đột để dẫn đến cao trào sự việc ( năm nào cũng giao chiến ), điều đó không những tác động đến tư tưởng của truyện mà còn phản ánh đúng hiện tượng thiên nhiên hàng năm.

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
Xem chi tiết