Hướng dẫn soạn bài Câu đặc biệt

bê trần
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Hương
5 tháng 2 2017 lúc 21:08

Trạng ngữ là:

(1)Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của 1 thức quà thanh nhã và tinh khiết.Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non ko?trong cái vỏ xanh kia, có 1 giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của đát trời.

(2)Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng với hoàn cản lịch sử như chúng ta cừa nói trên đây, là 1 chứng cứ khá rã về sức sống của nó.

Bình luận (1)
Thảo Phương
10 tháng 2 2017 lúc 22:12

Như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết.

(2) Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên lùm trĩu thân lúa cỏn tươi.

(3) Trong cái vỏ xanh kia.

(4) Dưới ánh nắng.

b) Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây

Bình luận (0)
Linh Phương
13 tháng 2 2017 lúc 14:47

(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ,nhuần thấm cái hương thơm của lá,như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. các bạn có ngửi thấy,khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?trong cái vỏ xanh kia,có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. dưới ánh nắng,giọt sữa dần dần đông lại,bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

(2) chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nó

Bình luận (1)
Viên Viên
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 17:10

" Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở."

=> Câu rút gọn: in đậm

Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Bình luận (0)
Viên Viên
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 16:51

Trả lời:

- Câu rút gọn: In dậm

Quan lớn quay mặt vào, lại hỏi thầy đề :

-Thầy bốc quân gì thế ?

-Dạ bẩm. Con chưa bốc.

-Thì bốc đi chứ.

Khôi phục: Thì thầy bốc đi chứ.

So sánh: Câu rút gọn có trạng thái cầu khiến mạnh hơn câu được khôi phục thành phần rút gọn.

Bình luận (0)
Viên Viên
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 16:39

Trả lời:

Câu rút gọn trong đoạn (được in đậm):

Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. (Hà Ánh Minh)

Sửa: Ngoài các loại đàn trên ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiểu Hạ
Xem chi tiết
lê thị hương giang
28 tháng 2 2017 lúc 18:16

+ Đoạn 1 :

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Đoạn 2 :

Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... .Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.

Bình luận (0)
thang
1 tháng 2 2018 lúc 20:15

bucminhbucminhucche

Bình luận (0)
duyên
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
6 tháng 2 2017 lúc 20:28

Nội dung

Đúng

Sai

Thời gian diễn ra sự việc, sự kiện

Đ

Nơi chốn diễn ra sự việc ,sự kiện

Đ

Nguyên nhân diễn ra sự việc ,sự kiện

S

Kết quả của sự việc,sự kiện

Đ

Mục đích của sự việc,sự kiện

S

Tính chất của sự việc,sự kiện

S

Phương tiện tiến hành sự việc,sự kiện

S

Cách thức diễn ra sự việc,sự kiện

Đ

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
20 tháng 2 2017 lúc 20:00

trạng ngữ có thể bổ sung:

- thời gian diễn ra sự việc, sự kiện

- nơi chốn diễn ra sự việc, sự kiện

-nguyên nhân diễn ra sự kiện, sự việc

- mụch đích của sự việc, sự kiện

-phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện

-cách thức diễn ra sự việc, sự kiện.

Bình luận (0)
pham gia han
3 tháng 2 2017 lúc 9:51

đ,đ,s,đ,s,s,s,đ

Bình luận (0)
Strawbery Chocolate
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
5 tháng 2 2018 lúc 20:15

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

Bình luận (0)
Hoàng Tử Quỷ
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 20:56

Xuân! Xuân đã về-mùa của ước mơ,mùa của sức sống,khát khao đã về rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non,lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân.Trong các vòm cây,kẽ lá,những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân,rộn rã.Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt,tươi vui lạ thường.Trên nền trời,cánh én chao liệng vu vơ,từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi,vui mừng.Ôi! Thật là đẹp. Tất cả thật là đẹp.

Câu rút gọn: In đậm

Câu đặc biệt: In nghiêng

Bình luận (0)
CALER
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hào
5 tháng 2 2017 lúc 21:08

Thường thường :

Sáng dậy: chỉ thời gian vào lúc sáng sớm

Trên giàn hoa lí: Chỉ nơi chốn

Chỉ độ tám chín giờ sáng : Chỉ thời gian

Về mùa đông: Chỉ thời gian

Bình luận (7)
Nguyễn Thị Thanh Lương
5 tháng 2 2017 lúc 21:15

Công dụng: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Phan Ngọc Cẩm Tú
9 tháng 2 2017 lúc 20:13
(1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. (2) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. => Trạng ngữ là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của câu nếu chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định. Trạng ngữ có một vai trò quan trọng trong việc nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho liên kết của văn bản chặt chẽ, mạch lạc.
Bình luận (2)
bê trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quân
9 tháng 2 2017 lúc 20:25

Bọn tớ không học sách vnen

Bình luận (2)
Lê Thị Ngọc Duyên
15 tháng 2 2017 lúc 21:06

chứ có câu đâu mà thêm trạng ngữ

Bình luận (0)
duy nguyễn
28 tháng 1 2018 lúc 16:03

Không biết mà cứ hỏi là sao.

Bình luận (0)