Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 10:28

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

Bình luận (1)
lê thị hương giang
20 tháng 11 2016 lúc 21:36

- Hình ảnh so sánh đặc sắc => Làm cho thiên nhiên , '' tiếng suối '' gần gũi với con người hơn , mang sức sống trẻ trung.

- Nghệ thuật :

+ Điệp từ : '' lồng'' => Tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> Tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

+ Điệp từ : ''chưa ngủ '' =. Nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng, yêu nc yêu thiên nhiên và có tinh thần trách nhiêm vs dân , vs nước trực tiếp giãi bày t/c của bác trong những ngày kháng chiến gian khổ.

Bình luận (0)
Thạch Bùi Việt Hà
3 tháng 11 2016 lúc 17:02

Bài gì vậy bạn?

Bình luận (1)
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 1 2018 lúc 16:20

bảng nào zbn?Cô bé áo xanh

Bình luận (0)
nguyễn sam
Xem chi tiết
Vũ Mỹ Lệ
17 tháng 1 2018 lúc 19:54

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm mình rủ nhau đi chơi nhé!

b)Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá mình phải cố gắng thôi

c) Một số bạn nói năng thật khó nghe, mình phải khuyên bạn ấy thôi

d) Các bạn đã lớn rồi nên phải biết cố gắng học tập chăm chỉ

e) Cậu này ham đá bóng thật, lúc nào cũng thấy cậu này đá bóng

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
17 tháng 1 2018 lúc 19:54

3. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau:

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm ... nên mình mới đi ra ngoài

b)Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá... tôi biết làm sao đây

c) Một số bạn nói năng thật khó nghe ... nên mình sẽ không nói với các bạn ấy

d) Các bạn đã lớn rồi... mà chẳng lo học hành gì cả

e) Cậu này ham đá bóng thật... thảo nào cậu ấy đạt giải

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
17 tháng 1 2018 lúc 19:59

Hướng dẫn giải:

a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm (phải ra ngoài / phải đi dạo một chút ..)

b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá (phải học thôi, chắc kiểu này thi lại điểm kém rồi..)

c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe (khiến cho người khác khó chịu, khiến người khác không thiện cảm..)

d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó (cho nên phải làm gương cho các em/ cho nên phải giúp đỡ các em..)

e. Cậu này ham bóng đá thật (chẳng chịu chơi môn khác/ đi đá bóng cả ngày..)

Bình luận (2)
Thảo RaKi
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
23 tháng 1 2017 lúc 19:46

(1) Văn bản nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn hiện rõ từ đề bài của văn bản: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: phải học từ cơ bản mới có thể trở thành tài.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dấn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê - ô - na đơ Vanh - xi học vẽ trứng ( đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. )

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2) Sơ đồ này gồm có bố cục 3p với cách lập luận đc sử dụng trong bài nha.

1

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Bích Ngọc Huỳnh
18 tháng 1 2018 lúc 13:13

1) Văn bản nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn hiện rõ từ đề bài của văn bản: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: phải học từ cơ bản mới có thể trở thành tài.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dấn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê - ô - na đơ Vanh - xi học vẽ trứng ( đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. )

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2) Sơ đồ này gồm có bố cục 3p với cách lập luận đc sử dụng trong bài

Bình luận (0)
caikeo
26 tháng 1 2018 lúc 22:26

1) Văn bản nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn hiện rõ từ đề bài của văn bản: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: phải học từ cơ bản mới có thể trở thành tài.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dấn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê - ô - na đơ Vanh - xi học vẽ trứng ( đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. )

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2) Sơ đồ này gồm có bố cục 3p với cách lập luận đc sử dụng trong bài nha.

Bình luận (0)
đinh văn việt
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 11 2017 lúc 19:32

Bài Cảnh khuya được Bác Hồ sáng tác vào năm 1947, thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trường kì, gian khổ mà oanh liệt của dân tộc ta. Giữa hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề và những thử thách ác liệt tưởng chừng khó có thể vượt qua, Bác Hồ vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại. Người vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc. Thiên nhiên đã trở thành nguồn động viên to lớn đối với người nghệ sĩ – chiến sĩ là Bác.

Như một họa sĩ tài ba, chỉ vài nét bút đơn sơ, Bác đã vẽ ra trước mắt chúng ta vẻ đẹp lạ kì của một đêm trăng rừng:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Trong đêm khuya thanh vắng, dường như tất cả các âm thanh khác đều lắng chìm đi để nổi bật lên tiếng suối róc rách, văng vẳng như một tiếng hát trong trẻo, du dương. Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng. Nhịp thơ 3/4 ngắt ở từ trong, sau đó là nốt lặng giống như thời gian suy ngẫm, liên tưởng để rồi đi đến hình ảnh so sánh thật đẹp:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

Bình luận (0)
Thảo Phương
26 tháng 11 2018 lúc 19:20

Đọc Cảnh khuya em vừa say mê với cảnh, vừa khâm phục phẩm chất và tâm hồn của Bác. Em bắt gặp tâm hồn của người thi sĩ và tấm lòng của người chiến sĩ. Tâm hồn ấy, tấm lòng ấy kết hợp hài hòa trong con người Bác làm nên cái vĩ đại của Bác. Bác không bao giờ xao nhãng việc nước, xao nhãng việc quân dù chỉ trong một chút thư giãn với thiên nhiên hay một thoáng mơ màng sau một ngày làm việc vất vả. Từ đó em càng thấy kính trọng, tôn kính Người.

Bình luận (0)
Thời Sênh
26 tháng 11 2018 lúc 23:12

Gợi ý

-Bác là người tinh tế, giản dị, cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng, là người yêu thiên nhiên

-Bác vẫn luôn lo lắng cho quê hương

Bình luận (0)
nguyễn sam
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 1 2018 lúc 19:24

a. Em rất yêu trường em ( vì nó rất đẹp / vì ở đó em được học nhiều điều bổ ích..)

b. Nói dối rất có hại ( vì sẽ làm mất lòng tin của mọi người / vì sẽ làm mất thiện cảm trong mắt người khác..)

c. ( Mệt quá / Xong bài tập rồi ..) nghỉ một lát để nghe nhạc thôi.

d. (Cá không ăn muối cá ươn, con không nghe lời cha mẹ, trăm đường con hư nên) trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e. (Đi tham quan sẽ biết thêm được nhiều điều mới lạ nên ) em rất thích đi tham quan.

Bình luận (1)
Phạm Linh Phương
17 tháng 1 2018 lúc 19:27

a)Em rất yêu trường em vì ở đó cho em bao điều hay mới lạ.

b)Nói dối rất có hại cho bản thân.

c)Một ngày học mệt mỏi quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d)Người lớn thường dạy trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e)Vì ham mê du lịch nên em rất thích đi tham quan.

Bình luận (1)
Nguyên Hưng Trần
17 tháng 1 2018 lúc 19:30

2. Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:

a) Em rất yêu trường em vì nó rất đẹp.

b) Nói dối rất có hại vì sẽ làm mất lòng tin của mọi người.

c) Mệt quá, nghỉ một lát để nghe nhạc thôi.

d) Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ

e) Đi thăm quan sẽ biết thêm nhiều điều mới lạ nên em rất thích đi tham quan

TICK CHO MIK NHÉ. CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

Bình luận (1)
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
16 tháng 11 2017 lúc 20:02

Hồ Chủ tịch là lãnh tụ cách mạng vô sản kiệt xuất, một chiến sĩ cộng sản lão thành, Danh nhân văn hóa của thế giới. Với dân tộc Việt Nam, Người là Cha, là Bác, là Anh, Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ… (Tố Hữu). Đất nước ta, dân tộc ta tự hào về Hồ Chủ tịch – con người giản dị và vĩ đại – tiêu biểu cho truyền thống bốn ngàn năm lịch sử vẻ vang.

Đầu thế kỉ XX, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành thấu hiểu nỗi nhục nô lệ dưới ách xâm lược của thực dân Pháp nên đã noi gương các sĩ phu tiền bối như Phạn Bội Châu, Phan Chu Trinh… tìm đường cứu nước. Rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) năm 1911, Nguyễn Tất Thành nung nấu ý chí là phải sang tận nước Pháp để tìm hiểu kẻ thù, từ đó có cách chống lại chúng. Ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, người chiến sĩ cộng sản quốc tế Nguyễn Ái Quốc đã cống hiến rất nhiều cho phong trào đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của các dân tộc thuộc địa bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới và trở thành người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. Năm 1941, với vốn sống thực tế, với kinh nghiệm dày dặn và trình độ hiểu biết sâu sắc về chủ nghĩa Mác – Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, dân tộc ta vùng lên phá tan xiềng xích của chế độ phong kiến suy tàn và ách nô lệ của thực dân Pháp cùng phát xít Nhật, giành lại chủ quyền độc lập, tự do. Ngày 2-9-1945, người chiến sĩ cộng sản lão thành Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập và trở thành vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Chủ tịch Hồ Chí Minh.)

Suốt chín năm kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ sáng suốt lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân trường kì kháng chiến và đã kết thúc vẻ vang bằng chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Nhân dân miền Bắc sau giải phóng phấn khởi bắt tay vào xây dựng đất nước và sát cánh cùng đồng bào miền Nam tiếp tục đấu tranh. Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng trí tuệ siêu việt, bằng tấm gương suốt đời phấn đấu, hi sinh vì dân vì nước, đã đoàn kết toàn Đảng, toàn quân, toàn dân chiến đấu đến cùng để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, khẳng định truyền thống bất khuất, anh hùng của dân tộc Việt Nam.

Lòng nhân ái của Hồ Chủ tịch thể hiện lí tưởng cao cả là một đời phấn đấu, hi sinh để mưu cầu độc lập tự do cho dân, cho nước: Tự do cho tổ quốc tôi, cơm áo cho đồng bào tôi. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.

Tình yêu thương con người của Bác sâu sắc và rộng lớn. Trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, Bác thương em bé mới nửa tuổi đã phải theo mẹ vào chốn lao tù (Cháu bé trong nhà lao Tân Dương – Nhật kí trong tù). Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác thương các cháu nhi đồng phải sống khổ sở vì thiếu thốn, vì bom đạn: Nay vì vận nước gian nan, trẻ em cũng phải lầm than cực lòng. Bác luôn quan tâm và yêu thương các cháu với tình cảm chân thành, ruột thịt: Ai yêu nhi đồng, bằng Bác Hồ Chí Minh…

Bác thông cảm với người lao động vất vả, cơ cực, lo nỗi lo mất mùa, chia sẻ niềm vui được mùa với nông dân: Nghe nói năm nay trời đại hạn, Mười phân thu hoạch chỉ vài phân… Khắp chốn nông dân cười hớn hở, Đồng quê vang dậy tiếng ca vui.. (Nhật kí trong tù). Lòng nhân ái của Bác Hồ bao trùm khắp các tầng lớp nhân dân: Bác sống như trời đất của ta,
Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa,
Tự do cho mỗi đời nô lệ,.
Sữa để em thờ, lụa tặng già.
(Bác ơi- Tố Hữu) Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta,
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa,
Chỉ biết quên mình cho hết thảy,
Như dòng sông chảy nặng phù sa.
(Theo chân Bác – Tố Hữu). Bác suốt đời cống hiến, hi sinh vì quyền lợi của đất nước và dân tộc: Nâng niu tất cả chỉ quên mình (Theo chân Bác – Tố Hữu). Bác sống giản dị, thanh bạch, không bao giờ nói về mình. Đức khiêm tốn, sự hài hòa giữa tư tưởng vĩ đại và phong thái tự nhiên, hồn hậu, gắn bó chan hòa với con người và thiên nhiên của Bác đã tạo nên sức thuyết phục lớn lao đối với dân tộc và nhân loại. Hồ Chủ tịch là một nhân cách khiêm tốn, giản dị và vĩ đại. Tài năng và đức độ của Bác rất xứng đáng với những danh hiệu cao quý mà cả nhân loại đã tôn vinh: lãnh tụ cách mạng vô sản xuất sắc, chiến sĩ hòa bình, Danh nhân văn hóa thế giới… Đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam tự hào về Chủ tịch Hồ Chí Minh, bởi Bác là kết tinh tinh hoa của bốn ngàn năm lịch sử và thời đại. Bác Hồ là hình ảnh đẹp nhất về một Con Người chân chính.
Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 11 2017 lúc 20:04

Hồ Chủ tịch là lãnh tụ cách mạng vô sản kiệt xuất, một chiến sĩ cộng sản lão thành, Danh nhân văn hóa của thế giới. Với dân tộc Việt Nam, Người là Cha, là Bác, là Anh, Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ… (Tố Hữu). Đất nước ta, dân tộc ta tự hào về Hồ Chủ tịch – con người giản dị và vĩ đại – tiêu biểu cho truyền thống bốn ngàn năm lịch sử vẻ vang.

Đầu thế kỉ XX, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành thấu hiểu nỗi nhục nô lệ dưới ách xâm lược của thực dân Pháp nên đã noi gương các sĩ phu tiền bối như Phạn Bội Châu, Phan Chu Trinh… tìm đường cứu nước. Rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) năm 1911, Nguyễn Tất Thành nung nấu ý chí là phải sang tận nước Pháp để tìm hiểu kẻ thù, từ đó có cách chống lại chúng. Ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, người chiến sĩ cộng sản quốc tế Nguyễn Ái Quốc đã cống hiến rất nhiều cho phong trào đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của các dân tộc thuộc địa bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới và trở thành người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. Năm 1941, với vốn sống thực tế, với kinh nghiệm dày dặn và trình độ hiểu biết sâu sắc về chủ nghĩa Mác – Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, dân tộc ta vùng lên phá tan xiềng xích của chế độ phong kiến suy tàn và ách nô lệ của thực dân Pháp cùng phát xít Nhật, giành lại chủ quyền độc lập, tự do. Ngày 2-9-1945, người chiến sĩ cộng sản lão thành Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập và trở thành vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Chủ tịch Hồ Chí Minh.)

Suốt chín năm kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ sáng suốt lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân trường kì kháng chiến và đã kết thúc vẻ vang bằng chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Nhân dân miền Bắc sau giải phóng phấn khởi bắt tay vào xây dựng đất nước và sát cánh cùng đồng bào miền Nam tiếp tục đấu tranh. Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng trí tuệ siêu việt, bằng tấm gương suốt đời phấn đấu, hi sinh vì dân vì nước, đã đoàn kết toàn Đảng, toàn quân, toàn dân chiến đấu đến cùng để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, khẳng định truyền thống bất khuất, anh hùng của dân tộc Việt Nam.

Lòng nhân ái của Hồ Chủ tịch thể hiện lí tưởng cao cả là một đời phấn đấu, hi sinh để mưu cầu độc lập tự do cho dân, cho nước: Tự do cho tổ quốc tôi, cơm áo cho đồng bào tôi. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.

Tình yêu thương con người của Bác sâu sắc và rộng lớn. Trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, Bác thương em bé mới nửa tuổi đã phải theo mẹ vào chốn lao tù (Cháu bé trong nhà lao Tân Dương – Nhật kí trong tù). Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác thương các cháu nhi đồng phải sống khổ sở vì thiếu thốn, vì bom đạn: Nay vì vận nước gian nan, trẻ em cũng phải lầm than cực lòng. Bác luôn quan tâm và yêu thương các cháu với tình cảm chân thành, ruột thịt: Ai yêu nhi đồng, bằng Bác Hồ Chí Minh…

thuyet minh ve chu tich ho chi minh Bác thông cảm với người lao động vất vả, cơ cực, lo nỗi lo mất mùa, chia sẻ niềm vui được mùa với nông dân: Nghe nói năm nay trời đại hạn, Mười phân thu hoạch chỉ vài phân… Khắp chốn nông dân cười hớn hở, Đồng quê vang dậy tiếng ca vui.. (Nhật kí trong tù). Lòng nhân ái của Bác Hồ bao trùm khắp các tầng lớp nhân dân: Bác sống như trời đất của ta,
Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa,
Tự do cho mỗi đời nô lệ,.
Sữa để em thờ, lụa tặng già.
(Bác ơi- Tố Hữu) Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta,
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa,
Chỉ biết quên mình cho hết thảy,
Như dòng sông chảy nặng phù sa.
(Theo chân Bác – Tố Hữu). Bác suốt đời cống hiến, hi sinh vì quyền lợi của đất nước và dân tộc: Nâng niu tất cả chỉ quên mình (Theo chân Bác – Tố Hữu). Bác sống giản dị, thanh bạch, không bao giờ nói về mình. Đức khiêm tốn, sự hài hòa giữa tư tưởng vĩ đại và phong thái tự nhiên, hồn hậu, gắn bó chan hòa với con người và thiên nhiên của Bác đã tạo nên sức thuyết phục lớn lao đối với dân tộc và nhân loại. Hồ Chủ tịch là một nhân cách khiêm tốn, giản dị và vĩ đại. Tài năng và đức độ của Bác rất xứng đáng với những danh hiệu cao quý mà cả nhân loại đã tôn vinh: lãnh tụ cách mạng vô sản xuất sắc, chiến sĩ hòa bình, Danh nhân văn hóa thế giới… Đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam tự hào về Chủ tịch Hồ Chí Minh, bởi Bác là kết tinh tinh hoa của bốn ngàn năm lịch sử và thời đại. Bác Hồ là hình ảnh đẹp nhất về một Con Người chân chính.
Bình luận (5)
Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 11 2017 lúc 20:05

sorry

Bình luận (0)
nguyễn Duy Tân
Xem chi tiết
Việt Anh
29 tháng 1 2018 lúc 20:26

Mình làm theo sgk nha trang 20

Tác giả cần đưa ra:

- Luận điểm:

Khái niệm: Là ý kiến thể hiện những quan điểm của người viết được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( hoặc phủ định )

Khẳng định: Luận điểm phải chân thật đúng đắn, đáp ứng yêu cầu thực tế

- Luận cứ:

Khái niệm: Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

Khẳng định: Luận cứ phải đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục

- Lập luận:

Khái niệm: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến ( làm rõ ) luận điểm.

Khẳng định: Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục

Bình luận (0)
Lê Thị Như Ý
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
18 tháng 1 2018 lúc 19:27

bai nao vay bn

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngân
18 tháng 1 2018 lúc 20:33

lolangbài văn nào vậy nhỉ

Bình luận (0)
nguyễn sam
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 1 2018 lúc 16:14

nguyễn sam mk ko hc sách wen nên bn đăng lên xem m kgiu1p đc ko?

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
4 tháng 2 2018 lúc 19:16

c) Kẻ bảng sau vào vở rồi đánh dấu (x) vào ô thích hợp:

-Một đêm mùa xuân: Xác định thời gian, nơi chốn.

- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật.

-"Trời ơi!": Bộc lộ cảm xúc.

- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! => Gọi đáp. d) Ghi tổng kết về tác dụng của câu đặc biệt trong giao tiếp: Tác dụng của câu đặc biệt: - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn - Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. - Bộc lộ cảm xúc. - Gọi đáp.

Bình luận (0)