Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước

Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
23 tháng 10 2017 lúc 11:49

Từ xưa đến nay, mỗi khi những câu ca dao vang lên là chúng ta lại cảm thấy từng câu , từng chữ len lỏi , thổi hồn vào trái tim ta. Có thể nói , nhờ vào những câu ca dao , tình yêu quê hương đất nước trong mỗi con người được hình thành , bồi đắp và lớn lên theo từng năm tháng . Những câu ca dao , câu hát về tình yêu quê hương đất nước , con người đã mang đến cho ta bao cảm xúc , vừa gần gũi , vừa mới lạ , vừa lắng đọng lại càng sâu sắc.

- Từ láy : sâu sắc , gần gũi.

- Từ ghép : quê hương , ca dao , con người....

- Đại từ : ta , chúng ta.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
3 tháng 10 2016 lúc 20:13

a) Có mở đầu bằng từ " Thân em" và dùng để nói lên thân phận  người con gái ở xã hội cũ

b) Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả như trong đời thật. Ngoài ra bài thơ còn miêu tả thân phận phụ thuộc của người con gái xã hội cũ nhưng trong đó bài thơ còn tả về vẻ đẹp trong trắng và thủy chung của người con gái xã hội cũ.

c) Ý hai: vẻ đẹp trong trắng và thủy chung của người con gái xã hội cũ ( hai câu thơ cuối)

d) Nói về sự phụ thuộc của người con gái: Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn mà em vẫn giữ tấm lòng son

nhớ tick nha

Bình luận (2)
Ngọc Diệp
3 tháng 10 2016 lúc 18:52

cung la bai ca than than trach phan cua nguoi con gai thoi xua

 

Bình luận (4)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
7 tháng 10 2016 lúc 18:36

tên cũ của @Silver bullet là Viên đạn bạc đó

cho các bn link nè: /tim-kiem?q=VI%C3%8AN+%C4%90%E1%BA%A0N+B%E1%BA%A0C

 

mk đã Sniping Tool đó, ko hề chỉnh đâu, trên kia là link vào thật

bn nào hỏi dc @Silver bullet về cách đổi tên thì qá hên, mk hỏi hoài mà ko có nt tl.Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước

Bình luận (0)
Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Cô nàng bí ẩn
5 tháng 10 2017 lúc 20:33

Câu 1. - Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Nhận dạng : + Số câu : 4. + Số chữ trong mỗi dòng thơ : 7 chữ. + Hiệp vần : chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on : tròn – non – son. Câu 2. a. Với nghĩa thứ nhất bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào. Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực chiếc bánh trôi nước và ý nghĩa tượng trưng về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện : hình dạng, màu sắc, sự chìm nổi… trong từng câu chữ. b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được hiện lên như thế nào ? Hình ảnh chiếc bánh trôi nước Hình ảnh người phụ nữ Màu sắc, hình dáng : Bánh có màu trắng, hình tròn, thuộc loại bánh trần được làm từ nguyên liệu bột nếp. Vẻ đẹp hình thức (hình dáng, màu da) : Rất xinh đẹp, thân hình đầy đặn, làn da trắng trẻo ‘vừa trắng lại vừa tròn’ - > điệp từ vừa thể hiện người phụ nữ rất có ý thức về vẻ đẹp của mình - > niềm tự hào kiêu hãnh. Sự chìm nổi của chiếc bánh trôi : Bánh làm xong, nước sôi bỏ bánh vào bánh chìm xuống, lúc bánh vừa chín tới nổi lên mặt nước – ‘Bảy nổi ba chìm’. Sự chìm nổi của thân phận người phụ nữ : Hình thức xinh đẹp, nhưng thân phận lại long đong chìm nổi trên dòng đời trong đục đầy vơi – ‘Bảy nổi ba chìm với nước non’. Sự phụ thuộc của chiếc bánh : Chiếc bánh trôi đẹp hay xấu, lành hay rách, rắn hay nát phụ thuộc vào tay người làm bánh dở hay giỏi, khéo hay không – ‘Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn’. Sự phụ thuộc của người phụ nữ : Cuộc đời người phụ nữ vui hay buồn, sướng hay khổ, hạnh phúc hay bất hạnh phụ thuộc vào chồng, không tự quyết định được số phận, cuộc đời của mình. Thành phẩm của chiếc bánh trôi : Bánh làm xong, chiếc bánh phải lành lặn, màu trắng, bên trong ánh lên nhân màu hồng ngọt ngào tươi đỏ. Phẩm chất người phụ nữ : Dù cuộc đời có chìm nổi, trong đục, vẫn người phụ nữ vẫn vượt lên hoàn cảnh, số phận thủy chung, son sắt nhân hậu vị tha với cuộc đời. c. Nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ ? Từ chiếc bánh trôi mộc mạc đời thường Hồ Xuân Hương đã thổi linh hồn vào ngôn ngữ hình ảnh, để cho nó trở thành hình ảnh biểu tượng về số phận cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Và đây là ý nghĩa chủ đạo mà nữ sĩ họ Hồ muốn đề cao qua bài thơ của mình.

Bình luận (0)
Cô nàng bí ẩn
5 tháng 10 2017 lúc 20:34

Bạn vào Soạn ngữ văn 7 - Bánh trôi nước mà tham khảo! Mình cop nhầm.

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
huynh ngoc
1 tháng 10 2017 lúc 12:10

Nhà em có 4 người: ba mẹ, anh em em. ban ngày ba mẹ đi làm còn anh em em đi học nên cả nhà chỉ có dịp quây quần bên nhau vào buổi tối. Những giờ phút ấy thật vui, thật hạnh phúc. Chuyện trò nổ như ngô rang. Ba mẹ kể chuyện công việc cơ quan. Còn hai anh em kể chuyện học trường. Cả chú chó mực cô mèo mướp cũng vênh tai nghe lỏm. Em mong ước những giờ phút ấy cứ thật dài, dài mãi.

Bình luận (0)
Trần Trọng Tuấn
Xem chi tiết
Lê Khoa Hạnh Uyên
29 tháng 9 2016 lúc 18:54

Hôm trước cô giáo mình nói là Than Thân đấy bạn

 

Bình luận (0)
Họ Phạm
28 tháng 9 2016 lúc 18:49

gần giống với bài sông núi nước nam

 

Bình luận (1)
Họ Phạm
28 tháng 9 2016 lúc 19:07

sai rồi nha câu trả lời là:
Bài thơ Bánh trôi nước của ( Hồ Xuân Hương) có sử dụng từ hán việt có những từ: như rắn nát,mặc dầu Từ ngữ hình ảnh giống với bài thơ sông núi nước nam theo ta đã học.........

HỌC TỐT NHÁ

Bình luận (1)
Tờ Tờ Nờ
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
12 tháng 10 2017 lúc 20:35

QHT:

(1) ''và'', ''của''

''và'':QH bình đẳng

''của'': QH sở hữu

(2)''như'': QH so sánh

(3) ''bởi...nên'': QH nhân quả

(4) ''nhưng'':Qh tương phản

''của'':QH sở hữu

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Họ Phạm
30 tháng 9 2016 lúc 15:12

- Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường luât nhà thơ không sử dụng từ hán việt.
- Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ nhưng câu hát than thân, châm biếm

Bình luận (0)
Trần Thị Nhung
6 tháng 10 2016 lúc 17:22

- Thơ của Hồ Xuân Hương có sử dụng từ Hán Việt nhưng ít mà thôi (VD: Trong bài bánh trôi nước có sử dụng từ Hán Việt là nước non)

- Từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ gần với những câu hát than thân châm biếm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 10 2016 lúc 20:15

Bài thơ''Bánh  trôi nước''không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng thơ Nôm(vì bà là chúa thơ Nôm)

Từ ngữ,hình ảnh:Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Gần với loại thơ:Những câu hát than thân

Sử dụng nghệ thuật:Mô típ ''Thân em''

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
12 tháng 10 2016 lúc 19:32

Thơ của Hồ Xuân Hương (Bà Chúa thơ Nôm) không sử dụng từ Hán Việt

Thơ của Hồ Xuân Hương giống vói những hình ảnh trong thơ những câu hát thân thân

Bình luận (0)
Phượng Đoàn
5 tháng 10 2018 lúc 19:22

-Bài Bánh Trôi Nước không sử dụng từ Hán Việt

-Từ ngữ trong bài thơ giản dị gần gũi mang đậm dấu ấn ca dao

Bình luận (0)
Trần Đình Hiếu
Xem chi tiết
Linh Khánh
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
6 tháng 10 2016 lúc 19:32

Bài thơ "Bánh trôi nước" của nhà thơ Hồ Xuân Hương được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ( Đường luật ).

Cách gieo vần cuối câu 1; 2; 4

Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.

Bình luận (0)
Chite Sakura
6 tháng 10 2016 lúc 19:45

-Bài Bánh Trôi Nước thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.-Cách hiệp vần là: hiệp vần ở chữ cuối của câu 1, câu 2,câu 4

 

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
7 tháng 10 2016 lúc 22:33

-Bài thơ Bánh Trôi Nước được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.Hiệp vần ở các vần cuối của các câu 1,2 và 4. 

Bình luận (0)