Hướng dẫn soạn bài Bàn về phép học - Luận học pháp - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

Pé Nguyên Kính Cận
Xem chi tiết
Huỳnh Thúy Quỳnh
12 tháng 3 2018 lúc 19:53

Luận điểm :

- Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh mắt lắm.

Luận cứ :

- Tế hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương .

- thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.....nhưng vui buồn sần tửi của một con đường .

Nhận xét :

- Cách xắp sếp luận cứ hợp lí nhưng nhận định chính xác về Tế Hanh.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ._.

Bình luận (1)
Lê Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
19 tháng 3 2018 lúc 20:49

*Luận điểm:Tế Hanh là một người tinh lắm.

* Luận cứ: + Tế Hanh đã ghi được đô nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.

+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gần gũi với mỗi con người.

*Cách sắp xếp: + Hai luận cứ trên được trình bày theo một trật tự hợp lí. Tác giả xuất phát từ sự thấu hiểu Tế Hanh( tinh tế, có thể nghe thấy những điều không hình sắc, âm thanh)

+ Nhận định cũng rất chính xác về chất thơ Tế Hanh: đưa ta vào thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ.

+ Luận cứ thứ 2 là hệ quả của luận cứ thứ nhất, điều này tạo sự logic, hợp lí.

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 3 2019 lúc 18:48

Mỗi con người đều hiểu rằng môi trường sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
7 tháng 3 2018 lúc 19:52

Luận điểm : Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 3 2018 lúc 13:52

a) đoạn văn được trình bày theo cách nào?

=> Diễn dịch.

B) câu chủ đề của đoạn văn là gì?

=> Câu 1 : Nằm ở cửa ngõ xứ Huế, gối đầu lên đình Đèo Ngang thơ mộng, dải đất Quảng Bình như một bức tranh non xanh nước biếc.

C) để triển khai ý của câu chủ đề người viết đã sử dụng những luận cứ nào?

- Luận cứ một : Phong cảnh kì vĩ

-Luận cứ hai : Thắng cảnh

- Luận cứ ba: Lịch sử, truyền thống

- Luận cứ bốn : Giới thiệu địa điểm du lịch.

Bình luận (0)
Huong San
9 tháng 3 2018 lúc 22:43

a) đoạn văn được trình bày theo cách nào?

=> Diễn dịch.

B) câu chủ đề của đoạn văn là gì?

=> Câu 1 : Nằm ở cửa ngõ xứ Huế, gối đầu lên đình Đèo Ngang thơ mộng, dải đất Quảng Bình như một bức tranh non xanh nước biếc.

C) để triển khai ý của câu chủ đề người viết đã sử dụng những luận cứ nào?

- Luận cứ một : Phong cảnh kì vĩ

-Luận cứ hai : Thắng cảnh

- Luận cứ ba: Lịch sử, truyền thống

- Luận cứ bốn : Giới thiệu địa điểm du lịch.

Bình luận (0)
phan thi hoai nam
7 tháng 3 2018 lúc 20:48

a) diễn dịch

b) câu 1

luận cứ 1: về vị trí

luận cứ 2: về phong cảnh

luận cứ 3: về văn hóa

mình cũng chưa chắc lém nhen !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Chi Anh
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
Hồng Quang
22 tháng 2 2018 lúc 20:50
Tham khảo đoạn văn sau: … “Nước ta cũng giống nhiều nước khác ở Phương Đông, thời gian tồn tại của chế độ phong kiến quá dài. Thừa hưởng cái khung học thức trường ốc và sách vở của Trung Hoa, giáo dục nước ta trong một thời gian không hề ngắn chỉ nặng nề về lí thuyết. Cách học theo kiểu ấy ngày nay quả thực không thể đáp ứng tốt nhu cầu đang phát triển rất nhanh của cuộc sống… Nói tóm lại trong việc học quan trọng nhất là học phải đi đôi với hành
Bình luận (0)
Đạt Trần
22 tháng 2 2018 lúc 20:57

Điều quan trọng nhất trong việc học là phải biết " học đi đôi vs hành" ."Học" ở đây là học lý thuyết - những kiến thức ta tiếp thu từ thầy cô mỗi ngày. "Hành" là thực hành, ứng dụng những lý thuyết trên vào cuộc sống hằng ngày. Ta dễ dàng nhận ra mối wan hệ mật thiết giữa "học" và "hành" : "học" mà không "hành" thì lý thuyết sẽ mãi là lý thuyết – những lý thuyết suông không hữu dụng. Ngược lại, "hành" mà ko "học" thì sẽ chẳng mấy khi đem lại hiệu quả - không khéo còn trở thành những kẻ phá họai ngu dốt. Giữa "học" và "hành" là mũi tên 2 chiều mà khi mất đi 1 chiều, cuộc sống, công việc của ta sẽ trở nên khó khăn, phức tạp hơn rất nhiều.

Bình luận (0)
Nhật Ánh
25 tháng 2 2018 lúc 20:52

Điều quan trọng nhất trong việc học là phải biết " học đi đôi vs hành" ."Học" ở đây là học lý thuyết - những kiến thức ta tiếp thu từ thầy cô mỗi ngày. "Hành" là thực hành, ứng dụng những lý thuyết trên vào cuộc sống hằng ngày. Ta dễ dàng nhận ra mối wan hệ mật thiết giữa "học" và "hành" : "học" mà không "hành" thì lý thuyết sẽ mãi là lý thuyết – những lý thuyết suông không hữu dụng. Ngược lại, "hành" mà ko "học" thì sẽ chẳng mấy khi đem lại hiệu quả - không khéo còn trở thành những kẻ phá họai ngu dốt. Giữa "học" và "hành" là mũi tên 2 chiều mà khi mất đi 1 chiều, cuộc sống, công việc của ta sẽ trở nên khó khăn, phức tạp hơn rất nhiều. oaoa

Bình luận (1)
Lucy Châu
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
7 tháng 3 2018 lúc 19:14
Yêu cầu Đ S
1. Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. X
2. Trong đoạn văn trình bày luận điểm câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên đối với đoạn quy nạp hoặc ở cuối cùng đối với đoạn diễn dịch. X
3. Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm. X
4. Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để việc trình bày luận điểm có sức thuyết phục. X

Chúc pạn hok tốt!!!

Bình luận (0)
Trần Như Hiền
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 3 2018 lúc 22:44

* Mục đích của việc học

- Học để có kiến thức

- Học để làm người có đạo đức

* Phương pháp học tập hiệu quả

- Học đi đôi với hành

- Học từ thấp -> cao

- Biết cách tóm gọn nội dung đã học

Những vấn đề trao đổi có điểm gì giống và khác với nội dung được đề cập trong văn bản Bàn luận về pháp học ?

* Giống : Những vấn đề trao đổi và bài tấu "Bàn luận về phép học" đều nêu ra mục đích và phương pháp học

* Khác : - Tấu "Bàn luận về phép học còn nêu ra thực trạng về giáo dục đương thời.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Anh Thư
9 tháng 3 2018 lúc 10:49

- Học để làm người.

- Học từ thấp -> cao

- // cơ bản -> khái quát

Bình luận (0)
Đỗ Quốc Tiến
19 tháng 3 2018 lúc 20:18

* Mục đích của việc học

- Học để có kiến thức

- Học để làm người có đạo đức

* Phương pháp học tập hiệu quả

- Học đi đôi với hành

- Học từ thấp -> cao

- Biết cách tóm gọn nội dung đã học

Những vấn đề trao đổi có điểm gì giống và khác với nội dung được đề cập trong văn bản Bàn luận về pháp học ?

* Giống : Những vấn đề trao đổi và bài tấu "Bàn luận về phép học" đều nêu ra mục đích và phương pháp học

* Khác : - Tấu "Bàn luận về phép học còn nêu ra thực trạng về giáo dục đương thời.
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 19:35

b, Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc , sai trai nào ?

=> Học hình thức hòng cầu danh lợi không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại của lối học đó là gì

=> Mất nước, nhà tan.

C, Bài tấu đề cập đến những " phép học" nào?

=> Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến thứ tư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng, tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.

Em hiểu bản chất của những "phép học" đó là gì ?

=> + Người học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ sở, nền tảng.

+ Học rộng nhưng phải biết thâu tóm cái cốt lõi nhất.

+ Học phải đi đôi với hành thì mới nhớ lâu, mới biết áp dụng.

Bình luận (3)
Nhi Nhí Nhảnh
27 tháng 2 2018 lúc 19:15

trên Vietjack có câu trả lời đó bạn , bạn có thể lên đó tham khảo mà

Bình luận (3)
Nhã
6 tháng 3 2018 lúc 21:27

Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) tên chữ là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, được người đương thời gọi một cách kính trọng là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, ông là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt và ra làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó vì bất bình nên cáo quan về nhà dạy học.

Sau khi lên ngôi vua, Nguyễn Huệ mấy lần viết thư, tha thiết mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lí do, ông chưa nhận lời. Ngày 10 tháng 7 niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), nhà vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì quốc sự có nhiều điều cần bàn nghị. Lần này, La Sơn Phu Tử bằng lòng, ông làm bài tấu nêu ý kiến của mình về ba việc lớn mà bậc quân vương nên làm. Một là bàn về Quân đức (đạo đức của vua): Mong bậc đế vương một lòng tu đức lấy sự học vấn mà tăng thêm tài, bởi sự học mà có đức. Hai là bàn về Dân tâm (lòng dân) : Dân là gốc, gốc vững, nước mới yên. Ba là bàn về Học pháp (phép học). Đoạn trích này là phần thứ ba của bài tấu, nội dung bàn luận về phương pháp học tập. Qua bài tấu dâng lên vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp bày tỏ sự quan tâm và chủ kiến của mình về việc chấn chỉnh sự nghiệp giáo dục của quốc gia.

Trước hết, chúng ta nên hiểu sơ qua về thể loại tấu. Tấu là một loại văn bản của quan lại hoặc của thần dân trình lên vua chúa để trình bày một ý kiến, đề nghị nào đó có liên quan đến chính sách cai trị hoặc các vấn đề quan trọng của triều đình, quốc gia. Cùng dạng với loại văn bản này còn có nghị, biểu, khải, sớ… Tấu có thể được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, theo hình thức văn xuôi hay văn biền ngẫu.

Ở bài tấu này, Nguyễn Thiếp trình bày quan điểm về phép học qua hai luận cứ: Bàn về mục đích của việc học và tác dụng của phép học.

Trong phần mở đầu, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu mục đích quan trọng của việc học bằng cách so sánh việc dạy người cũng giống như việc mài đá thành ngọc: Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Ông khẳng định chỉ có học tập thì con người mới trở nên hoàn thiện, tốt đẹp. Học tập là một quy luật tất yếu trong cuộc sống. Kẻ đi học là học luân thường đạo lí để làm người. Vậy đạo là gì? Tác giả giải thích: Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Đạo học ngày trước lấy mục đích rèn luyện đạo đức nhân cách là chính. Đó là đạo tam cương (tức là học để hiểu và giữ đúng quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng); đạo ngũ thường (tức là học để hiểu và để sống theo năm đức tính của con người: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Nói cụ thể ra thì lẽ đối xử chính là mối quan hệ giao tiếp giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng.

Chính vì thế, Nguyễn Thiếp nhấn mạnh rằng tất cả những điều cần thiết trong cuộc sống đều phải học. Con người không được giáo dục cũng giống như ngọc không mài không sáng: Ngọc bất trắc, bất thành khí.

Tác giả đã dùng câu châm ngôn dễ hiểu để tăng thêm sức mạnh thuyết phục của lí lẽ. Khái niệm đạo vốn trừu tượng, khó hiểu được tác gỉả giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng. Như vậy, mục đích tối thượng của việc học là để làm người.

Quan điểm ấy đề cao mục đích giáo dục đạo đức của việc học. Khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn trong nhà trường hôm nay cũng là sự tiếp nối và phát huy mục đích ấy. Điểm cần bổ sung thêm là việc học không chỉ rèn luyện đạo đức mà còn rèn luyện năng lực trí tuệ để con người có sức mạnh xây dựng, cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khoa học kĩ thuật…

Tác giả lấy mục đích cao cả của việc học để soi chiếu vào thực tế; từ đó phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong đường lối giáo dục đương thời đã gây ra những tác hại to lớn cho quốc gia, dân tộc:

Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

Vậy thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi ? Đó là lối học theo kiểu tầm chương trích cú, thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu kĩ về nội dung, học theo kiểu hữu danh vô thực. Học chỉ để đi thi, để ra làm quan, được trọng vọng, nhàn nhã và thu nhiều bổng lộc…

Những kẻ học hành như vậy, nếu có ra làm quan thì cũng chĩ là những viên quan dốt nát, hỏi làm sao có thể lo đời giúp nước? Tác hại của lối học lệch lạc, sai trái đó gây tác hại nghiêm trọng và lâu dài vì những kẻ bất tài thường hay xu nịnh, luồn lọt để được thăng quan tiến chức, dần dần trở thành lũ sâu mọt, chỉ biết vinh thân phì gia mà quên đi lợi ích chung của đất nước, dân tộc.

Ngày nay, chúng ta gọi lối học đó là học vẹt, học để đối phó, thực chất chẳng tiếp thu được bao nhiêu Kiến thức. Thuộc bài là yếu tố rất cần trong học tập nhưng điều cốt yếu là phải hiểu nội dung, bản chất của vấn đề, từ đó có cách suy nghĩ, cách cảm nhận, sáng tạo riêng.

Bình luận (1)
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
Ham Học Hỏi
1 tháng 3 2018 lúc 21:52

Soạn văn lớp 8 | Soạn bài lớp 8

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
5 tháng 3 2018 lúc 21:39

Bình luận (0)
Đạt Trần
5 tháng 3 2018 lúc 21:50

Kết quả hình ảnh cho Sơ đồ thể hiện trình tự lập luận của văn bản Bàn luận về phép học.

Bình luận (0)