Hướng dẫn soạn bài Bài toán dân số - Thái An

nguyễn hà linh
Xem chi tiết
kiên
Xem chi tiết
Lê Minh Trung
Xem chi tiết
khánh mây nguyễn công
28 tháng 10 2022 lúc 14:55

nêu tác dụng của ngôi kể đó

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thiên
Xem chi tiết
giúp e vs mn
Xem chi tiết
Anh Hoàng Anh
Xem chi tiết
Tung Anh Nguyên
Xem chi tiết
Lam ngo van
8 tháng 11 2021 lúc 9:39

Hôm đó, một ngày chủ nhật, ánh nắng mặt trời trải khắp không gian chiếu lên những giọt sương còn đọng trên lá cỏ làm nó lung linh như những viên pha lê. Một ngày được nghỉ ngơi thư giản sau một tuần học tập và làm việc vất vả của mọi người. “Một ngày rảnh rỗi mà không đi chơi thì thật là lãng phí thời gian” chỉ nghĩ thôi tôi thấy lâng lâng trong người. Tôi vừa đi ra phòng khách vừa hát “Một ngày mới nắng lên, ta đưa tay chào đón…là…la…lá…lá…la..” thì thấy ba mẹ lăng xăng làm chuyện gì đó, tôi tò mò hỏi “Ba mẹ đang làm gì vậy ạ?” “À! Ba mẹ chuẩn bị đi thăm bạn cũ, đã lâu rồi không còn gặp con à” ba tôi đáp. Mẹ nói với thêm vào “Hôm nay con trông nhà và giúp ba mẹ làm việc nhà nhé! Chiều ba mẹ về có quà cho con”. Nghe mẹ nói xong tôi cảm thấy cụt hứng, những dự định được đi chơi tan biến, chưa làm việc gì mà cảm thấy mệt mỏi. Trước giờ tôi có động tay, động chân vào mấy việc này đâu, có thời gian rảnh là đi chơi với đám bạn nên mệt mỏi là phải rồi.

Ba mẹ tôi vừa ra khỏi nhà thì lũ bạn tôi chạy ùa vào “Linh ơi! Đi thôi!”, một đứa trong bọn la lên, tôi ngạc nhiên hỏi “Đi đâu?” “Mày không nhớ hôm nay là ngày gì à?” Ngân hỏi lại, nó nhìn cái mặt ngơ ngác của tôi và nói tiếp “Hôm nay là ngày sinh nhật Minh Thư lớp mình đấy” Tôi chợt nhớ ra và nói “Chút xíu nữa là quên mất, cảm ơn các bạn nha”. Tôi mời các bạn vào nhà và nói “Chờ tao một chút, đi thay quần áo”. Bước vào trong nhìn thấy nhà còn bề bộn, dơ bẩn tôi chợt nhớ lời mẹ dặn lúc nãy tôi nghĩ bụng “Chết rồi nhà cửa như thế này làm sao mà đi được, với lại buổi tiệc cũng sắp bắt đầu rồi”. Tôi đắn đo cân nhắc có nên đi hay không, nếu đi thì tất cả việc nhà mẹ giao mình không làm chắc mẹ buồn lắm và mẹ phải bắt tay vào dọn dẹp thì càng vất vả. Còn nếu tôi không đi sinh nhật thì Minh Thư sẽ giận và không chơi với tôi nữa, sinh nhật nó bốn năm mới tổ chức một lần vì nó sinh vào ngày 29/2. Tôi phải làm sao đây…? Một đứa ham chơi như tôi đây mà bỏ lỡ một cuộc vui như vầy thì thật là đáng tiếc. Suy nghĩ một hồi lâu, tôi quyết định ở nhà dọn dẹp nhà cửa. Chạy ra cửa nói với đám bạn là tôi không đi được và gởi lời xin lỗi đến Minh Thư. Có thể nó giận và không chơi với tôi thì cũng một thời gian ngắn thôi, thế nào rồi cũng quay lại, tính Thư trước giờ là như vậy.

 

học giỏi nha bạn :333

 

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hùng
Xem chi tiết
THẮNG TRỊNH
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 2 2021 lúc 9:22

Câu 1:

Đoạn trích được trích từ văn bản Nhớ rừng của Thế Lữ

Câu 2:

PTBD: miêu tả và biểu cảm

Câu 3:

Con hổ hồi tưởng về quá khứ oanh liệt là chúa sơn lâm của mình, nó than thở vì giờ đây bị nhốt lại, mất tự do và cảm thấy chán chường

Câu 4:

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

=>tác dụng: thốt lên mới mãnh liệt làm sao.Một lời gọi trong bất lực ,vô vọng của hổ.Một tiếng than ,một tiếng nhớ về thời quá khứ vàng son,đứng trên muôn loài của vị hầm thiêng.Đây cũng chính là tâm trạng và nỗi lòng của người dân mất nước thủa ấy.Việc sử dụng hai bpnt này cũng làm tăng giá trị biểu cảm cho bài thơ

Bình luận (0)
Thommas Tonny
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 12 2020 lúc 20:42

Tồn tại hay không tồn tại

Quá khứ với hiện tại, hôm qua và hôm nay nằm trong sự phát triển liên tục của thời gian, có sự kế thừa và nâng cấp. Đó là quy luật khách quan để tồn tại của con người. Bởi thế, nếu phủ nhận quá khứ, thì đó là một sai lầm tai hại. Tuy nhiên, chiếc cầu nối giữa hôm nay với hôm qua có hai hình thức : hoặc là những hồn ma (Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du…) hoặc là lời tiên tri của các nhà thông thái. Nếu hình thức thứ nhất nặng về nhận thức cảm tính như một ám ảnh mơ hồ thì hình thức thứ hai lí tính hơn, khách quan hơn, nó gần như một quy luật. Bởi thế, cách tiếp nhận nó cũng không giống nhau, ở hình thức thứ nhất, đó là giao tiếp tức thời dưới dạng giấc mơ, còn hình thức thứ hai lại tự con người phát hiện dưới dạng những văn bản ngầm có khi từ những vật vô tri, có khi từ ý nghĩa ngụ ngôn của những câu chuyện kể. Sự trùng hợp ngẫu nhiên từ những vật vô tri hay những câu chuyên kể ấy, phải thông qua những trải nghiệm, hoặc những thao tác tư duy rất hiện đại của con người mới phát hiện ra đó là chân lí vĩnh hằng. Cảm nhận của tác giả bài văn chính là từ góc nhìn không ngờ, bất chợt ấy. Tâm trạng nửa tin nửa ngờ ở đây là có thật. Bởi làm sao câu chuyện dân số của hôm nay (vài chục năm nay) lại có liên quan đến một câu chuyện kén rể của hàng “dăm bảy ngàn năm về trước” ? “Tôi không tin…”, “ai mà tin”…, một cách nói ngập ngừng khi con người ta đến gần một vầng hào quang trí tuệ. Câu chuyện làm cho tác giả bài văn “sáng mắt ra” không khác câu chuyện ngày xưa Cri-xtốp Cô-lông tìm ra châu Mỹ không phải là không có căn cứ. Chỉ có điều căn cứ ấy không từ những mệnh đề lí thuyết trừu tượng của tư duy. Sự liên tưởng, do vậy thât là lí thú. Lập luận thật bất ngờ và giàu sức thuyết phục, về cơ bản là hai câu chuyện có một cấu trúc vận động giống nhau và kèm theo sau đó là những tư liệu tham khảo để người đọc tự hoàn thành công đoạn cuối cùng : Biến khả năng thành hiện thực. Hiện thực ấy lại là một hậu quả khôn lường.

Bình luận (0)