Hướng dẫn soạn bài Ẩn dụ

KiA Phạm
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 2 2021 lúc 21:41

Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho thấy cây hoa có rất nhiều, màu đỏ rực làm cho tác giả cảm thấy hoa đỏ như lửa

Bình luận (0)
Nguyen trung phong
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 8 2018 lúc 14:52

a,ôi người cha đôi mắt mẹ hiền

Giọng của người không phải sấm trên cao

Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước

=>Ẩn dụ phẩm chất

b,Ngày nắng quê em khúc nhạc thơm

=>Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
9 tháng 8 2018 lúc 15:01

Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau :

a,ôi người cha đôi mắt mẹ hiền

Giọng của người không phải sấm trên cao

Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước

\(\Rightarrow\)Ẩn dụ phẩm chất

b,Ngày nắng quê em khúc nhạc thơm

\(\Rightarrow\)Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

-----Chúc bạn học tốt-----

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thu Hương
9 tháng 8 2018 lúc 16:06

Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau:

a, Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền

Giọng của người không phải sấm trên cao

Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước

⇒ Ẩn dụ phẩm chất

b, Ngày nắng quê em khúc nhạc thơm

⇒ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
Mario
Xem chi tiết
Trâm Anhh
19 tháng 7 2018 lúc 20:38

Trong biện pháp ẩn dụ có thể chia ra làm 4 hình thức khác nhau:

– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 7 2018 lúc 23:09

1) Học thuộc lý thuyết , lắng nghe cô giảng

2) Luyện tập bài tập thường xuyên

3) Đọc kì đề để phân tích cho thấu đáo

Bình luận (0)
Hieu Phung
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
28 tháng 2 2017 lúc 8:41

a. Phép ẩn dụ: người đổ ra đường.Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua

b. Từ ẩn dụ : thấy , Ướt
Tác dụng : cảm nhận được niềm vui của bố

Bình luận (0)
Thảo Ngân Trần
3 tháng 3 2017 lúc 10:22

a) Phép Ẩn dụ: (mùi hồi chín) chảy qua mặt

b) Phép ẩn dụ: (ánh nắng) chảy đầy vai

Phép ẩn dụ: ướt

*Tác dụng: Tăng sự thú vị của vẻ đẹp trong thiên nhiên. Thể hiện tình yêu thiên nhiên và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.

chúc bạn làm bài thật tốt nhé!banhqua

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 7 2018 lúc 15:45

a) Buổi sáng , mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

Mùi ( khứu giác )
Chảy (thị giác )
→→ Tác dụng : tạo sự liên tưởng mới lạ

b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai.

Nắng ( thị giác )

Chảy ( xúc giác )
→→ Tác dụng : tạo sự liên tưởng mới lạ

c) Em thấy cả trời sao

Xuyên qua tững kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

Ướt ( thị giác )

Tiếng ( thính giác).
→→ Tạo sự mới lạ, sinh động

Bình luận (0)
tran thi ngoc mai
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 7 2018 lúc 13:29

a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.

- Qủa: thành quả, giá trị được tạo ra

- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị

Bình luận (0)
Huong San
13 tháng 7 2018 lúc 13:49

a, . ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

[ăn quả - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động] +Được hưởng một nền độc lập, tự do như hôm nay nhiều bạn HS đã quên mất một điều rằng cuộc sống hôm nay được đổi bằng máu xương, mồ hôi và nước mắt của bao lớp người đi trước. Câu tục ngữ là một lời khuyên với chúng ta: khi ăn một quả thơm ngon ta phải nhớ đến người đã trồng ra cây đó b, - Biện pháp nhân hóa: Quyên đã gọi hè. Âm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian
- Biện pháp ẩn dụ: Lửa lựu. Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa
- Chơi chữ: điệp phụ âm " L" (lửa lựa lập lòe) kết hợp với các sử dụng từ láy tượng hình "lập lòe". Gợi tả chính xác màu sắc. trạng thái lấp ló lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng
-> Sự quan sát tình tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngòi bút Nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh. Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả thanh bình
Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 7 2018 lúc 14:06

b)+ Nhân hóa "quyên đã gọi hè": nói lên bước đi của thời gian
+ Ẩn dụ "lửa lựu": hình ảnh khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa
+ Từ láy "lập lòe": Hình ảnh đầy màu sắc,
Cũng như chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tưởng của đồng quê VN

c)Ẩn dụ ''trồng người''

->từ hình ảnh trồng cây mà đề cao vai trò của con người cũng như khẳng định và nhấn mạnh sự cần thiết coi trọng con người và phát huy những tiềm năng vốn có trong họ. trong câu, người đã nhắc đến việc ''trồng cây'' đàu tiên.

=> “Trồng cây” thì mất “mười năm” nhưng “trồng người” phải mất đến“trăm năm”, khoảng cách giữa con số “mười năm” và “trăm năm” là độ dài của sự tu dưỡng và quyết tâm rèn luyện

Bình luận (0)
Trần Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Lại Thị Ngọc Liên
19 tháng 3 2017 lúc 9:32

trong đoạn trích ''Vượt thác '' của tác giả Võ Quảng , tôi không khỏi ngỡ ngàng trước nhân vật dượng Hương Thư . Tác giả đã khôn khéo đặt nhân vật vào một hoàn cảnh đầy khó khăn thử thách tạo nên một thứ lửa thử vàng để làm tôn lên chất vàng mười của tâm hồn , tính cách người lao động đất Quảng . Vẻ đẹp ấy vừa được miêu tả trực tiếp qua các chi tiết , hình ảnh tả ngoại hình , gián tiếp qua hình ảnh sông núi nhằm thể hiện sức mạnh , vóc dáng của '' một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ ''. Qua đó ta thấy được con người hiện ra không phải bị thiên nhiên khống chế mà hiện ra làm chủ thiên nhiên , chủ nhân của núi rừng .

Bình luận (0)
Lương Thị Diệu Linh
28 tháng 6 2018 lúc 16:03

trong đoạn trích ''Vượt thác '' của tác giả Võ Quảng , tôi không khỏi ngỡ ngàng trước nhân vật dượng Hương Thư . Tác giả đã khôn khéo đặt nhân vật vào một hoàn cảnh đầy khó khăn thử thách tạo nên một thứ lửa thử vàng để làm tôn lên chất vàng mười của tâm hồn , tính cách người lao động đất Quảng . Vẻ đẹp ấy vừa được miêu tả trực tiếp qua các chi tiết , hình ảnh tả ngoại hình , gián tiếp qua hình ảnh sông núi nhằm thể hiện sức mạnh , vóc dáng của '' một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ ''. Qua đó ta thấy được con người hiện ra không phải bị thiên nhiên khống chế mà hiện ra làm chủ thiên nhiên , chủ nhân của núi rừng .

Bình luận (0)
phong dep trai
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Quân
2 tháng 5 2018 lúc 20:07

-) Tôi giơ đôi tay nhỏ bé của mình đỡ từng tiếng hót của những chú chim.

-) Những bông hoa hồng trong vườn thắp lên những ngọn lửa rực rỡ.

-) Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

-) Ánh nắng sà xuống bãi cát,nắng giòn tan.

Ticknha!!!

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
2 tháng 5 2018 lúc 20:07

+ Ẩn dụ hình thức.

''Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng''

+ Ẩn dụ cách thức

''Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người''

+ Ẩn dụ phẩm chất

''Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm''

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

''Một tiếng chim kêu sáng cả rừng''

Bình luận (0)
Jenny Trang
Xem chi tiết
Tố Vân
21 tháng 4 2018 lúc 12:17

hình ảnh ẩn dụ: đèn, trăng➝ những người có tài năng ➝ẩn dụ phẩm chất

ý nghĩa: tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói câu chuyện về thái độ và cách ứng của con người trong cuộc sống, mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, nên ta ko nên so bì, tự kiêu là mình giỏi hơn người khác, bởi mình mạnh lúc này, trong lĩnh vực này thì người khác mạnh lúc hác, trong lĩnh vực khác

Bình luận (0)
Cô nàng song ngư
Xem chi tiết
dinh viet hung
16 tháng 4 2018 lúc 19:42

thắp lên : ẩn dụ cách thức

lửa hồng :ẩn dụ hình thức

Bình luận (2)
Sư Tử nóng tính
17 tháng 4 2018 lúc 12:41

1. Khi nào cần viết đơn?
a) Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
(2) Em bị ốm nên không đến lớp được. Em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép được nghỉ học.
(3) Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
(4) Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
– Trong những trường hợp nào thì cần viết đơn?
– Viết đơn để gửi đến đâu, để làm gì?


Gợi ý trả lời:
Ba trường hợp đầu không cần phải viết đơn nhưng trường hợp thứ 4 thì có thể viết đơn. Những trường hợp cần viết đơn đó là khi có ý kiến kiến nghị hay yêu cầu nào đó với cấp trên và cần được giải quyết. Bởi khi viết đơn thể hiện được tính khoa học, ngắn gọn và thể hiện được mục đích cần yêu cầu.

2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần phải viết đơn? Đơn ấy gửi đến đâu?
– Các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của một bạn.
– Em rất muốn theo học lớp học ngoại khoá nhạc, hoạ ở trường.
– Trong giờ học toán, em đã mất trật tự khiến thầy giáo không hài lòng.
– Gia đình em chuyển đến chỗ ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến.
Gợi ý trả lời: Các trường hợp phải viết đơn đó là:
– Trường hợp mất xe đạp: báo công an.
– Trường hợp xin học lớp ngoại khoá nhạc, hoạ, gửi Ban Giám hiệu nhà trường.
– Trường hợp xin chuyển trường thì làm đơn gửi Ban giám hiệu trường cũ xác nhận rồi mới được chấp nhận.

3. Các loại đơn và những nội dung nhất thiết phải có trong đơn
a. Có hai loại đơn
– Đơn theo mẫu (thường là in sẵn)
– Đơn không theo mẫu.


b. Qua hai mẫu đơn đã cho ta thấy được hai lá đơn có điểm giống và khác nhau:
– Giống nhau ở chỗ chúng cùng được trình bày theo một thứ tự của đơn cơ bản
– Ngoài ra đối với đơn theo mẫu thì có những phần chi tiết hơn đó là: Dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ ngoại ngữ.
– Những phần quan trọng trong một đơn cần chú ý đó là phải có:
+ Quốc hiệu
+ Tên đơn
+ Nơi gửi đơn
+ Họ tên thông tin của người viết đơn
+ Lý do, nguyện vọng trình bày
+ Lời cảm ơn, ngày tháng năm
+ Ký tên

4. Cách thức viết đơn
a) Viết đơn theo mẫu:
Người viết cần điền những thông tin cụ thể đúng theo những mục có sẵn.


b) Viết đơn không theo mẫu
Viết đơn không theo mẫu vẫn phải trình bày theo một thứ tự nhất định. Người ta thường viết đơn theo các mục sau:
– Quốc hiệu, tiêu ngữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
– Địa điểm làm đơn và ngày…tháng…năm…
– Tên đơn: Đơn xin…
– Nơi gửi: Kính gửi…
– Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn.
– Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng (đề nghị).
– Cam đoan và cảm ơn.
– Ký tên

Bình luận (0)