Học kì 2

Bùi thị diễm Trinh
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
14 tháng 10 2017 lúc 15:50

* Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra Tham gia phát biểu xây dựng bài Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp
Bình luận (0)
Mộc Trà
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
26 tháng 9 2017 lúc 17:47

Trong khi đào móng làm nhà, anh A đào được một chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình đó thuộc quyền sở hữu của ai? Vì sao?

- Trong khi đào móng làm nhà, anh A đào được một chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình đó không thuộc quyền sở hữu của anh A vì thế mà anh A không có quyền được giữ chiếc bình đó làm của riêng. Vì theo pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất là đều thuộc quyền sở hữu của cả dân tộc.

Bình luận (0)
Minh Thuận Channel
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 5 2017 lúc 15:54
VD: Pháp luật qui định: mọi chủ thể kinh doanh phải nộp thuế. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Yêu cầu của pháp luật là phải xác định chặt chẽ về mặt hình thức, được biểu hiện ở: +Lời văn: phải chính xác, cụ thể, dễ hiểu, không đa nghĩa. Nếu không đúng được yêu cầu này, chủ thể sẽ hiểu sai, hiểu khác. +Pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và thông qua cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Tuy nhiên mỗi một cơ quan/ loại cơ quan chỉ được ban hành những loại văn bản nhất định có tên gọi xác định và theo một trình tự, thủ tục nhất định. VD: Hiếu pháp, bộ luật: Quốc hội mới có quyền ban hành Nghị định: Chính phủ mới có quyền ban hành +Sự xác định chặt chẽ trong cấu trúc của Pháp luật. - Tính đảm bảo được thực hiện bằng Nhà nước: Pháp luật do Nhà nước ban hành và thừa nhận đồng thời Nhà nước sẽ đảm bảo cho Pháp luật đó được thực hiện trong thực tiễn đời sống. Sự đảm bảo đó được thể hiện: +Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích giúp đỡ để chủ thể thực hiện pháp luật. +Nhà nước đảm bảo cho Pháp luật được thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Tính cưỡng chế là tính không thể tách rời khỏi Pháp luật. Mục đích cưỡng chế và cách thức cưỡng chế là tùy thuộc bản chất Nhà nước.
Bình luận (0)
Linh Phương
18 tháng 5 2017 lúc 16:03

1/ PL là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc CHUNG.
vd: mọi chủ thể của PL trong phạm vi lãnh thổ quốc gia để phải có nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu của PL mà không phân biệt chũng tộc, già trẻ, gái trai, giầu nghèo, màu da...
2/ PL thể hiện ý chí của nhà nước.
vd:a) ý chí của giai cấp thống trị chị phố cả hình thức và nội dung PL: các nước phương Tây chấp nhận hình thức Tiền Lệ Pháp chung với các hình thức khác còn VN thì chỉ chấp nhận Văn Bản PL
b) các nước có trình độ phát triện tương đương nhau nhưng các quy định về PL lại khác nhau.
3/PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận. ( tuy nhiên chỉ có các cơ quan đặc biệt và do PL quy định mới có qưyền thừa nhận hoặc ban hành PL )
vd: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Hiến Pháp.
4/PL được thể hiện dưới những hình thức nhất định.
vd: Văn bản PL, Tiền Lệ Pháp, Tập quán Pháp ( ở nước ta chỉ công nhận VBPL )
5/PL được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
vd: phong tục tập quán được thực hiện bằng thói quen đạo đức. vi phạm sẽ bị dư luận xã hội lện án
tôn giáo được thực hiện bằng lòng tin. vi phạm sẽ bị lương tâm, niềm tin chất vấn.
còn PL được thự hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của NN. vi phạm PL sẽ có các cơ quan chức năng xử lí bằng các hình thức xử lí cụ thể được quy định rõ ràng trong các VBPL.

Bình luận (0)
Đình Đình
1 tháng 6 2017 lúc 10:55
- Tính bắt buộc chung (tính qui phạm phổ biến): Trước hết, qui phạm được hiểu là những qui tắc xử sự chung, được coi là khuôn mẫu, chuẩn mực, mực thước đối với hành vi của 1 phạm vi cá nhân, tổ chức. Pháp luật được biểu hiện cụ thể là những qui phạm pháp luật. Do vậy nó cũng là qui tắc xử sự chung cho phạm vi cá nhân hoặc tổ chức nhất định. Pháp luật được Nhà nước ban hành hay thừa nhận không chỉ dành riêng cho một cá nhân, tổ chức cụ thể mà áp dụng cho tất cả các chủ thể. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa Pháp luật với các loại qui phạm khác ở chỗ: Pháp luật là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. VD: Pháp luật qui định: mọi chủ thể kinh doanh phải nộp thuế. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Yêu cầu của pháp luật là phải xác định chặt chẽ về mặt hình thức, được biểu hiện ở: +Lời văn: phải chính xác, cụ thể, dễ hiểu, không đa nghĩa. Nếu không đúng được yêu cầu này, chủ thể sẽ hiểu sai, hiểu khác. +Pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và thông qua cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Tuy nhiên mỗi một cơ quan/ loại cơ quan chỉ được ban hành những loại văn bản nhất định có tên gọi xác định và theo một trình tự, thủ tục nhất định. VD: Hiếu pháp, bộ luật: Quốc hội mới có quyền ban hành Nghị định: Chính phủ mới có quyền ban hành +Sự xác định chặt chẽ trong cấu trúc của Pháp luật. - Tính đảm bảo được thực hiện bằng Nhà nước: Pháp luật do Nhà nước ban hành và thừa nhận đồng thời Nhà nước sẽ đảm bảo cho Pháp luật đó được thực hiện trong thực tiễn đời sống. Sự đảm bảo đó được thể hiện: +Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích giúp đỡ để chủ thể thực hiện pháp luật. +Nhà nước đảm bảo cho Pháp luật được thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Tính cưỡng chế là tính không thể tách rời khỏi Pháp luật. Mục đích cưỡng chế và cách thức cưỡng chế là tùy thuộc bản chất Nhà nước.
Bình luận (0)
Minh Thuận Channel
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 5 2017 lúc 19:05

Câu 2: Hoàn cảnh ra đời:

1. Hiến pháp 1946: Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 03/9/1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề về sự cần thiết phải có một bản Hiến pháp dân chủ cho nước Việt Nam.

2. Hiến pháp 1959: Ngày 7/5/1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ tạo tiền đề cho Hiệp định Giơ-ne-vơ (các bên ký kết ngày 20/7/1954), văn kiện quốc tế đầu tiên, tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.Tuy nhiên, ngay sau đó được sự ủng hộ trực tiếp của Mỹ, chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam đã cự tuyệt thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam.

3. Hiến pháp 1980: Ngày 30/4/1975 đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đất nước hoàn toàn thống nhất, non sông thu về một mối. Ngày 25/4/1976, cuộc Tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu đã bầu ra 492 vị đại biểu Quốc hội (khóa VI). Từ ngày 24/6 đến 03/7/1976, Quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp đầu tiên. Tại kỳ họp này, ngày 02/7/1976, Quốc hội đã quyết định đổi tên nước ta thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời ra Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp 1959 và thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người do đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp mới.

4. Hiến pháp năm 1992: Trong những năm cuối của thập kỷ 80, Thế kỷ XX, do ảnh hưởng của phòng trào Cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào thoái trào, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới với nhiều chủ trương, giải pháp quan trọng để giữ vững ổn định về chính trị và tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội; trong bối cảnh đó, nhiều quy định của Hiến pháp năm 1980 không còn phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nước trong điều kiện mới.

5. Hiến pháp năm 2013: Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng với kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quan điểm của Đảng và nhà nước ta về đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Bình luận (1)
Thảo Phương
18 tháng 5 2017 lúc 15:54

1)

Đặc điểm của pháp luật:

- PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. - PL là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. - PL do Nhà nước đặt ra và bảo vệ.
Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
23 tháng 5 2017 lúc 20:40

1/ Phân tích đặc điểm của pháp luật:

a.Tính quy phạm phổ biến

-Các quy định của pháp luật là thươc đo hành vi của mỗi người trong xa hội, quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biên

b.Tính xác định chặt chẽ

-Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ thể hiện rõ trong các văn bản của pháp luật

c.Tính bắt buộc (cưỡng chế)

-Pháp luật do nhà nước ban hành mang tính quyền lực nhà nước bắt mọi người phải tuân theo , ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định

2/ Hoàn cảnh ra đời của 5 hiến pháp:

- 1946 -> do cuộc cách mạng tháng 8 thành công, giải phóng miền Bắc

- 1959 -> miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa (thời kì quá độ)

- 1980 -> giải phóng miền Nam , thống nhất đất nước

-1992 -> đổi mới đất nước

- 2013 -> thời kì hội nhập quốc tế

Bình luận (0)
Kim Hương
Xem chi tiết
Linh Phương
12 tháng 5 2017 lúc 21:19

- Tắt quạt, điện khi không sử dụng đến

- Không phá cây trường

- Tích cực trồng nhiều cây xanh

- Không sử dụng điện hoang phí

- Không sử dụng đồ dùng chung xong phá hỏng

Ví dụ: tắt các thiết bị đồ dùng học tập , trồng nhiều cây hưởng ứng các phong trào....

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 21:36

*Trách nhiệm:+Tắt dèn quạt khi ra khỏi phòng,lóp học

+Tắt hết các thiết bị khi không sử dụng nữa

+Không bật đèn một cách làng phí

+Khi lao động nên trồng thêm cây xanh

Vì:Tất cả mọi tứh đều có mục đích của nó,hưởng ứng phonng trào ủng hộ những nơi miền núi đồng bằng khổ cực

Bình luận (0)
_silverlining
12 tháng 5 2017 lúc 23:49

@Thảo Phương, @Linh Phương , hai nguwoif còn thiếu 1 ý là thường xuyên mở của để lấy ánh sáng mặt trời.

Bình luận (0)
trần ngọc phương trinh
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
12 tháng 5 2017 lúc 9:57

đạo đức

Bình luận (0)
Trần Anh Anh
28 tháng 5 2017 lúc 21:33

đạo đức là đáp án của mik

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 18:26

1)+Công dân sử dụng quền tự do ngôn luận trong cuộc họp ở các cơ sở (tổ dân phố, trường,lớp...)

+Trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí)

+Kiến nghị với đại biểu quốc hội ,đại biểu hội đồng nhân dân trọng dịp tiếp xúc với cử tri

+Góp ý kiến vào cá dự thảo cương lĩnh,chiến lược,dự thảo văn bản luật,bộ luật quan trọng

2)Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân | Học trực tuyến - Hoc24

Bình luận (0)
Kim Hương
Xem chi tiết
Đình Đình
1 tháng 6 2017 lúc 10:46

- Một số hành vi xâm phạm đến tài sản của Nhà nước:

+) Đá bóng làm vỡ cửa sổ lớp học.

+) Chặt phá rừng bừa bãi, không có sự cho phép của Nhà nước, chính quyền địa phương.

+) Lấn chiếm đất đai, ruộng vườn.

+) Khai thác khoáng sản bừa bãi, không có sự cho phép của Nhà nước.

+) Những người được giao sử dụng, quản lí tài sản của Nhà nước không biết giữ gìn, sử dụng không tiết kiệm, tham ô lãng phí.

- Biện pháp khắc phục: Không được xâm phạm( lấn chiếm, phá hoại hoặc sự dụng vào mục đích cá nhân) tãi sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
nguyenthihab
28 tháng 9 2017 lúc 21:51

-ko nên lợi dụng nó để làm việc xấu

-cố ý gây ra các cuộc tranh cãi vô nghĩa

quyền khiếu nại tố cáo là đòi lại sự công bằng cho chính bản thân những người bị thiệt thòi nhưng ko nên sủ dụng nó để đổ tội bêu xấu tố cáo người khác.song lại gây ra những tổn thất lớn cho người khác.cần phải chính xác để xử lí công việc một cách công bằng

Bình luận (0)
Thiện Đại
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thanh Trúc
9 tháng 5 2017 lúc 21:10

*NN khách quan:
-Do hệ thông pháp luật chưa chặt chẽ
-Do tệ nạn xã hội mang tính phổ biến nên dư luận xã hội về nó đôi khi thờ ơ để mặc cho tệ nạn xã hội phát triển.
*NN chủ quan:
-Do bạn bè rủ rê,lôi kéo
-Do gia đình chưa chú ý,quan tâm
-Do bản thân thiếu hiểu biết,thể hiện mik là người lớn
-Do tính tò mò thik thử
-Do thất nghiệp, nghèo, lười lao động

Bình luận (0)