Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái

Nayeon
Xem chi tiết
Vũ Hải Đăng
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 8 2022 lúc 21:41

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy đại thắng của quân Tây Sơn và nỗi thấy bại đến thảm hại của quân Thanh.

Bình luận (0)
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
haloui
10 tháng 8 2022 lúc 21:26

Bạn tham khảo nha: 

   Tác giả đã mượn lời người cung nhân cũ để làm nổi bật tính cách anh hùng phi thường của Nguyễn Huệ khi trận Ngọc Hồi chưa diễn ra: "Không biết rằng, Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam, ẩn hiện như quỷ thần, không ai có thể lường biết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Văn Nhậm như giết con lợn không một người nào dám nhìn thẳng vào mặt hắn.Thấy hắn trở tay, đưa mắt là ai nấy đã phách lạc hồn xiêu, sợ hơn sấm sét". Lời nhận xét đó không phải là không có căn cứ. Điều này được thể hiện rất rõ, rất chân thực, cụ thể trong cuộc điều binh khiển tướng trực tiếp của nhà vua. Trong chiến trận, vua Quang Trung hiện lên oai phong, lẫm liệt, có tài thao lược hơn người. Có thể nói dưới bàn tay chỉ huy của nhà vua, quân đi đến đâu, giặc bị tiêu diệt tới đó.Lúc đi đến sống Gián và sông Thanh Quyết, toán quân Thanh vừa trông thấy bóng nhà vua đã "tan vỡ chạy trước"; tới làng Hà Hồi, huyện Thượng Phúc vua lặng lẽ cho vây kín làng rồi dùng mưu bắt loa truyền gọi khiến quân Thanh "ai nấy đều rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực, khí giới đều bị quân Nam lấy hết"; sáng mùng 5 tết tiến sát đồn Ngọc Hồi, đề phòng trước mũi súng của giặc, vua Quang Trung đã sai quân lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, cứ mười người một bức, lưng giắt dao ngắn, theo sau là hai mươi người cầm binh khí dàn thành chữ "nhất" tiến thẳng vào đồn.

Bình luận (0)
nguyễn thanh hằng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 8 2022 lúc 13:12

Mở đoạn:

Dẫn dắt, giới thiệu tác giả tác phẩm sau đó dẫn vào người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Thân đoạn:

Cảm nhận:

- Ông là người có khát vọng độc lập, tinh thần yêu nước thương dân:

D/c: Vua Quang Trung luôn dành tình cảm của mình cho nước nhà, dành lại độc lập cho nước nhà bằng cả con người mình. Nghĩ lo mọi cách để chiến đấu với quân Thanh. 

Còn được thể hiện qua lời nói của vua Quang Trung lúc cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đểu ngồi nghe lệnh.

- Ông là người lãnh đạo thông minh, quyết đoán, sáng suốt, nhìn xa trông rộng:

D.c: Mới khởi binh đánh giặc, chưa giành được tấc đất nào vậy mà vua Quang Trung đã nói chắc như đinh đóng cột “phương lược tiến đánh đã có tính sẵn”.

+ Đang ngồi trên lưng ngựa, Quang Trung đã nói với Nhậm về quyết sách ngoại giao và kế hoạch 10 tới ta hoà bình. Đối với địch, thường thì biết là thắng việc binh đao không thể dứt ngay được vì xỉ nhục của nước lớn còn đó. Nếu “chờ 10 năm nữa ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng”.

- Ông là vị thủ lĩnh có tài dùng người:

D.c: Trước khi xuất quân, tính toán mọi sách lược và tin chắc vào thắng lợi chỉ trong vòng mười ngày, hẹn với quân sĩ ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long mời tiệc ăn mừng.

“Ở Tam Điệp, Quang Trung phỏng đoán chính xác tình hình và đánh giá đúng sách lược của Ngô Thì Nhậm”.

Trong trận chiến: Quang Trung liên tiếp điều binh, khiển tướng và sử dụng những sách lược đã chuẩn bị trước để đánh bại quân Thanh.

- Ông còn là vị chủ tướng có tài quân sự kiện xuất, tạo dựng những chiến công vĩ đại:

Nửa đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung tới Hà Hồi, Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín thành. Quân giặc bấy giờ mới biết, rụng rời sợ hãi xin hàng. Từ đó, thắng quân Thanh bằng mưu lược..

- Ngoài ra, ông còn là một vị hoàng đế có những tham vọng lớn lao:

Vua Quang Trung muốn lấy con gái của Càn Long để từ đó thuận tiện cho hành động sau này của mình.

Kết đoạn:

Kết luận, nhận xét lại hình ảnh người anh hùng áo vải và khẳng định lại suy nghĩ của mình.

Bình luận (0)
Hoàng Mai
5 tháng 8 2022 lúc 11:46

tham khảo:

 hồi 14 trong " Hoàng Lê nhất thống chí" của Ngô gia văn phái thuộc dòng họ Ngô Thì. Đoạn trích làm lộ rõ bản mặt của bọn xâm lược và bọn bán nước cầu vinh. Sự thất bại thảm hại của chúng đặc biệt làm nổi rõ tính cách của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ khí thế quật khởi thần tốc đại phá quân Thanh của nghĩa quân Tây Sơn là hình tương người anh hùng tiếp nối lịch sử, tin vào lich sử chống giặc ngoại xâm cua dân tộc nhưng ngoài ra lai có tính cách riêng là người anh hùng có tấm lòng yêu nước nồng nàn có tinh thần nhân ái, thông minh tài chí tuyệt vời.
Trước hết ông là người có tấm lòng nồng nàn yêu nước. Trước khi tiến quân ra Bắc ông đã truyền đi một lời dụ có khí thế như một bài hịch. Trong lời lệnh dụ này Nguyễn Huệ thể hiện rõ ý thức tự chủ dân tộc:" Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị." Lời lệnh dụ chính là sự tiếp nối tinh thần " Nam quốc sơn hà nam đế cư" từ thơ Lý Thường Kiệt tinh thần quyết chiên quyết thắng kẻ thù xâm lược và mang hòa khí " Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn:" Các ngươi là những kẻ có lương tri nương năng hãy cùng ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn". Niềm tự hào dân tộc của vua Quang Trung lại âm vang lời tuyên bố hào hùng chủ quyền dân tộc của " Bình Ngô đại cáo".Rõ ràng lời dụ của Nguyễn Huệ mang tiếng nói của hồn thiêng sông núi.
Tráng sĩ là người có tinh thần quả quyết chí thông minh sáng suốt, có tài cầm quyền . Ngay cả những người trong triều đình Lê, những người đối lập với phong trào Tây Sơn cũng phải thừa nhận Nguyễn Huệ là người anh hùng dũng mãnh có tài cầm quân. Thể hiện ở khả năng biết địch biết ra. Nguyễn Huệ đã hiểu được chiến lược của quân Thanh vì chiếm được thành Thăng Long nhanh chóng nên ắt sẽ chủ quan khinh địch đặc biệt la trong nhưng ngày Tết vì thế vua Quang Trung đã tiến hành cuộc hành quân thần tốc đánh một trận tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. Ông không chỉ có tài phán đoán mà còn có tài điều binh khiển tướng. Ông biết tập chung vào các điểm then chốt trực tiếp chỉ huy các trận đánh chiến thuật. Vua Quang Trung rất linh hoạt, xuất quỷ nhập thần, lúc thì nghi binh thanh thế. Nguyễn Huệ là người có tầm nhìn chiến lược lúc xuất quân ông đã định trước ngày chiến thắng trở về:" Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh." Đang đi đánh giặc mà lòng đã nghĩ tới mối quan hệ hai nước và đời sống nhân dân 2 dân tộc:" Nhưnng nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 lần nước mình, sau khi thua trận ắt lấy làm thẹn mà lo báo thù. Như thế việc binh đao không bao giờ dứt, không phải phúc cho dân, nỡ nào làm như vậy.

Bình luận (1)
Long
Xem chi tiết
Hồ Nguyên
28 tháng 7 2022 lúc 13:16

 ->  Số phận bi đát của bọn vua tôi bán nước hại dân và thất bại thảm hại của bè lũ xâm lược được miêu tả chân thực qua "Hồi Thứ mười bốn của tiểu thuyết lịch sử "Hoàng Lê nhất thống chí""
     

Bình luận (0)
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 7 2022 lúc 9:34

Mở đoạn:

Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm liên quan đến đoạn văn.

Thân đoạn:

Ca ngợi, trình bày suy nghĩ của mình về tài năng của Vua Quang Trung:

- Ông là vị chủ tướng có tài quân sự kiện xuất, tạo dựng những chiến công vĩ đại. 

+ Tổ chức trận đánh rất sáng tạo và linh hoạt, luôn giữ mình ở vị thế chủ động. Điều đó đã làm quân Thanh thất bại.

- Ông còn là người lãnh đạo thông minh, quyết đoán và sáng suốt.

+ Luôn có mưu mẹo để chiến đấu với quân Thanh, điều đó khiến ai cũng phải khâm phục và nghưỡng mộ.

- Ông có sự tài giỏi trong việc dùng binh, có cách đánh giặc độc đáo 

--> Là một vị vua tài ba, có tài cầm quân và mưu lược rất chính xác.

Kết luận, nhận xét:

Khi đọc lại được việc vua Quang Trung đại phá quân thanh, đặc biệt là sử dụng mưu lược rất hay đã thể hiện ở đoạn văn. 

Qua đó, chúng ta có thể thấy được hình ảnh của người anh hùng áo vải là nhà quân sự tài ba, kiệt xuất. Hơn thế, ông còn là một vị tướng quân giàu lòng yêu nước mãnh liệt, dũng cảm, có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc rất sâu sắc.

Mở rộng vấn đề: lòng yêu nước của mọi người nên noi gương theo vị anh hùng này.

Kết đoạn:

Tổng kết, khẳng định lại suy nghĩ của mình:

Vd tham khảo: Sự xây dựng hình tượng vua Quang Trung với vẻ đẹp dũng mãnh, tài trí, có tài có đức, đại diện cho hình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng, bất khuất.

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 7 2022 lúc 8:52

Vì tác giả vốn là người tôn trọng sự thật, tôn trọng lịch sử.

Bình luận (0)
36.Toàn Lưu
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 7 2022 lúc 22:53

1. Đoạn văn là lời nói của vua QT với các quan thần ở Nghệ An. 

Câu nói được nói khi vua QT đang chiêu mộ binh sĩ ở Nghệ An. 

Đọc đoạn văn em thấy giống thể loại Hịch

2. Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn

Mục đích: Kêu gọi các quan lại, binh sĩ đứng lên chống giặc. 

3. 'Ăn ở hai lòng: Sống không thực lòng, một mặt tốt, một mặt xấu. 

Mục đích của người nói: Khuyên răn binh sĩ nên một lòng trung thành và sẽ xử phạt người có ý phản bội.

Tính cách: Cương trực, dũng cảm, trung thành, một lòng vì nước.

4. Dụ: Là lời chiêu mộ, kêu gọi binh sĩ của vua, chúa...

ND: Khẳng định chủ quyền non sông, đất nước

Yêu cầu quân sĩ một lòng

Hết lòng vì non sông, đất nước...

 

Bình luận (0)