Bài 12: Hình vuông

Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
2 tháng 1 2018 lúc 14:43

A B M N D I C m m

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
2 tháng 1 2018 lúc 14:40

(hình bạn tự vẽ nha)

Trên tia đối DA lấy I sao cho:

DI=DM=m⇒△CDI=△CDM(c-g-c)⇒CM=CI

Do CN là tia phân giác của góc MCD nên \(\widehat{MCN}\)=\(\widehat{DCN}\)(1)

DO △CDI=△CBM nên\(\widehat{DCI}\)=\(\widehat{BCM}\)(2)

Từ (1) và (2)⇒\(\widehat{MCN}\)+\(\widehat{BCM}\)=\(\widehat{DCN}\)+\(\widehat{DCI}\)\(\widehat{BCN}\)=\(\widehat{NCI}\)

Mặt khác do BC//AD⇒\(\widehat{BCN}\)=\(\widehat{CNI}\)(slt)⇒\(\widehat{NCI}\)=\(\widehat{CNI}\)

⇒△NCI cân tại I⇒ NI = CI ⇒ CI = m + n

Mà CI = MI ⇒ CM = m + n

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 1 2018 lúc 10:43

A B C C E

Ta có : \(\widehat{ADC}=\widehat{ADE}+\widehat{EDC}\)

=> \(90^{^O}=\widehat{ADE}+15^{^O}\)

=> \(\widehat{ADE}=75^{^O}\)

Tương tự ta cũng có : \(\widehat{BCE}=75^o\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta BCE\) có :

AD = BC (do ABCD à hình vuông)

\(\widehat{ADE}=\widehat{BCE}\left(=75^o\right)\)

\(DE=EC\) (do tam giác ECD cân tại E- gt)

=> \(\Delta ADE\) = \(\Delta BCE\) (c.g.c)

=> AE = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà : AD = AE

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

Xét \(\Delta ADE\) ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=75^o\) (tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{DAE}=180^{^O}-\left(\widehat{ADE}+\widehat{AED}\right)\)

=> \(\widehat{DAE}=180^{^O}-2.75^{^O}=30^{^O}\)

Chứng minh tương tự ta có : \(\widehat{CBE}=30^o\)

Có : \(\widehat{ABE}=\widehat{ABC}-\widehat{CBE}=90^{^O}-30^{^O}=60^{^O}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BAD}-\widehat{EAD}=90^{^O}-30^{^O}=60^{^O}\)

Xét \(\Delta ABE\) có :

\(\widehat{ABE}+\widehat{BAE}+\widehat{AEB}=180^{^O}\)

=> \(\widehat{AEB}=180^{^O}-2.60^{^O}=60^{^O}\)

Thấy : \(\widehat{ABE}=\widehat{BAE}=\widehat{AEB}=60^o\)

=> \(\Delta ABE\) là tam giác đều (đpcm)

Bình luận (1)
Võ Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Diệu Huyền
3 tháng 9 2019 lúc 10:23

Tham khảo:

Cho tam giác ABC vuông tại A,đường trung tuyến AM,Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB,E là giao điểm của MH và AB,Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC,F là giao điểm của MK và AC,Chứng minh H đối xứng với K qua A,Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông,Toán học Lớp 8,bà i tập Toán học Lớp 8,giải bà i tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
bảo ngọc
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Mai Văn Dũng
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hòang Quân
13 tháng 5 2019 lúc 19:25

A B C D E F G H M

Bình luận (0)
Phàn Tử Hắc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
26 tháng 10 2017 lúc 9:18

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
26 tháng 10 2017 lúc 21:32

Hình vuông

Trên tia đối tia DA lấy điểm I sao cho \(DI=DM=m\Rightarrow\Delta CDI=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\Rightarrow CM=CI\) Do CN là tia phân giác góc MCD nên \(\widehat{MCN}=\widehat{DCN}\) (1)
Do \(\Delta CDI=\Delta CBM\) nên \(\widehat{DCI}=\widehat{BCM}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\widehat{MCN}+\widehat{BCM}=\widehat{DCN}+\widehat{DCI}\Rightarrow\widehat{BCN}=\widehat{NCI}\)
Mặt khác do BC // AD \(\Rightarrow\widehat{BCN}=\widehat{CNI}\) (2 góc so le trong) \(\Rightarrow\widehat{NCI}=\widehat{CNI}\Rightarrow\Delta NCI\) là tam giác cân tại \(I=NI=CI\Rightarrow CI=m+n\)\(CI=CM\Rightarrow CM=m+n\)

Bình luận (1)
Giang
25 tháng 10 2017 lúc 20:42

Vẽ hình thế này đúng không anh Tú.

A B C D N M m n

Vẽ được hình thôi à, còn không biết đúng hay sai nữa! Mọi người cùng làm nha!

Bình luận (9)