Bài 3: Hình thang cân

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 17:09

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Đỗ Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 8 2023 lúc 6:16

loading...  

Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB

Ta có:

∠xAD + ∠DAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠xAD = 180⁰ - ∠DAB

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do AB // CD (gt)

⇒ Ax // CD

⇒ ∠CDA = ∠xAD = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠CDA ≠ ∠BCD (60⁰ 80⁰)

Vậy ABCD không phải hình thang cân

---------------

MNPQ thiếu điều kiện để xét có là hình thang cân hay không rồi em!

Bình luận (0)
maiminhdanh
Xem chi tiết
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:21

 

Mở ảnh

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tâm Như Yến
25 tháng 8 2023 lúc 9:13

ủa vậy cậu đang hỏi hay trả lời zậybucminh

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:22

EFGH là hình thang cân có EF//HG

=>góc H=góc G=65 độ và góc E+góc H=180 độ

=>y=180-65=115 độ

EFGH là hình thang cân có hai đáy là EF và HG

=>góc E=góc F

=>x=115 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 9:00

MNIK là hình thang vuông(MN//KI)

=>góc M=90 độ

=>y=90 độ

MN//KI

=>góc N+góc I=180 độ

=>x=180-50=130 độ

Bình luận (0)
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 8:47

1: Xét tứ giác ABEC có

AB//EC

AC//BE

=>ABEC là hình bình hành

=>BE=AC

mà AC=BD

nên BE=BD

2:

ΔBED cân tại B

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của DE

3: Xét ΔABC và ΔBAD có

BA chung

BC=AD

AC=BD

Do đó: ΔABC=ΔBAD

=>góc OAB=góc OBA

=>OA=OB

OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB và AC=BD

nên OC=OD

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 8:47

1: Xét tứ giác ABEC có

AB//EC

AC//BE

=>ABEC là hình bình hành

=>BE=AC

mà AC=BD

nên BE=BD

2:

ΔBED cân tại B

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của DE

3: Xét ΔABC và ΔBAD có

BA chung

BC=AD

AC=BD

Do đó: ΔABC=ΔBAD

=>góc OAB=góc OBA

=>OA=OB

OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB và AC=BD

nên OC=OD

Bình luận (1)
Thiên Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
meme
24 tháng 8 2023 lúc 20:02

Để chứng minh rằng EO là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD, ta cần sử dụng một số kiến thức về hình học và các định lý liên quan.

Đầu tiên, do hình thang ABCD là hình thang cân, ta có AB // CD. Điều này có nghĩa là tam giác ABE và CDE là hai tam giác đồng dạng (có các cặp góc tương đồng và các cặp cạnh tương tỉ).

Tiếp theo, ta biết rằng đường chéo AC của hình thang cân là đường trung tuyến, có nghĩa là nó chia đôi đường chéo BD. Do đó, ta có AO = OC và BO = OD.

Giả sử EO không phải là đường trung trực của AB. Khi đó, ta có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: EO nằm bên trong tam giác ABE. Trong trường hợp này, ta có EO cắt AB tại một điểm F. Vì tam giác ABE và CDE đồng dạng, nên ta cũng có EF // CD. Tuy nhiên, điều này mâu thuẫn với giả thiết AB // CD. Vậy trường hợp này không xảy ra.

Trường hợp 2: EO nằm bên ngoài tam giác ABE. Trong trường hợp này, ta có EO cắt AB tại một điểm F. Vì tam giác ABE và CDE đồng dạng, nên ta cũng có EF // CD. Tuy nhiên, điều này cũng mâu thuẫn với giả thiết AB // CD. Vậy trường hợp này cũng không xảy ra.

Vì hai trường hợp trên không xảy ra, ta kết luận rằng EO phải là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD.

Hy vọng rằng giải thích trên đã giúp bạn hiểu và chứng minh được rằng EO là đường trung trực của AB trong hình thang cân ABCD.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 20:03

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC
=>góc OAB=góc OBA

=>OA=OB

Xét ΔEDC có AB//DC

nên EA/AD=EB/BC

mà AD=BC

nên EA=EB

mà OA=OB

nên EO là trung trực của AB

Bình luận (0)