Bài 3: Hình thang cân

Thanh Phong (9A5)
25 tháng 10 2023 lúc 18:00

Bài 5:

Ta có:

\(Q=\left(2n-1\right)\left(2n+3\right)-\left(4n-5\right)\left(n+1\right)+3\)

\(Q=4n^2+6n-2n-3-\left(4n^2+4n-5n-5\right)+3\)

\(Q=4n^2+4n-3+3-4n^2+n+5\)

\(Q=\left(4n^2-4n^2\right)+\left(4n+n\right)+\left(-3+3+5\right)\)

\(Q=5n+5\)

\(Q=5\left(n+1\right)\)

Mà: \(5\left(n+1\right)\) ⋮ 5 ∀ n 

\(\Rightarrow Q\) ⋮ 5 ∀ n

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 19:36

loading...

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
25 tháng 10 2023 lúc 17:57

Bài 1:

a) \(A=x^2\left(x-y^2\right)-xy\left(1-xy\right)-x^3\)

\(A=x^3-x^2y^2-xy+x^2y^2-x^3\)

\(A=\left(x^3-x^3\right)+\left(-x^2y^2+x^2y^2\right)-xy\)

\(A=-xy\)

b) \(B=x\left(x+3y+1\right)-2y\left(x-1\right)-\left(y+x+1\right)x\)

\(B=\left(x^2+3xy+x\right)-\left(2xy-2y\right)-\left(xy+x^2+x\right)\)

\(B=x^2+3xy+x-2xy+2y-xy-x^2-x\)

\(B=\left(x^2-x^2\right)+\left(3xy-2xy-xy\right)+\left(x-x\right)+2y\)

\(B=2y\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 19:35

2:

a: C=A+B

\(=4x^2+3y^2-5xy+3x^2+2y^2+2x^2y^2\)

\(=7x^2+5y^2-5xy+2x^2y^2\)

b: C+A=B

=>C=B-A

\(=3x^2+2y^2+2x^2y^2-4x^2-3y^2+5xy\)

\(=-x^2-y^2+2x^2y^2+5xy\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:30

a: Xét ΔACB và ΔEBC có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)(AB//EC)

BC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)(AC//BE)

Do đó: ΔACB=ΔEBC

b: ΔACB=ΔEBC

=>AC=BE

mà AC=BD

nên BE=BD

=>ΔBDE cân tại B

c: ΔBDE cân tại B

=>\(\widehat{BDE}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BED}=\widehat{ACD}\)(AC//BE)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

Bình luận (0)
nasa
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 10 2023 lúc 15:51

loading...  

Bình luận (0)
nasa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 15:20

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 18:13

a: AB//CD

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

AB//CD

=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(3\cdot\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)

=>\(\widehat{D}=\dfrac{180^0}{4}=45^0\)

=>\(\widehat{A}=135^0\)

b: Kẻ AH vuông góc CD

Xét tứ giác BAHC có

BA//HC

BC//AH

Do đó: BAHC là hình bình hành

mà \(\widehat{B}=90^0\)

nên BAHC là hình chữ nhật

=>CH=BA=3cm

CH+HD=CD

=>HD=CD-CH=3cm

\(\widehat{BAH}+\widehat{HAD}=\widehat{BAD}\)

=>\(\widehat{HAD}=135^0-90^0=45^0\)

Xét ΔHAD vuông tại H có \(\widehat{D}=45^0\)

nên ΔHAD vuông cân tại H

=>HA=HD=3cm

ΔAHD vuông cân tại H

=>\(AD=AH\cdot\sqrt{2}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 12:32

4:

a: Xét ΔEMK và ΔENI có

EM=EN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

MK=NI

Do đó: ΔEMK=ΔENI

=>EK=EI

=>ΔEKI cân tại E

ΔEKI cân tại E

mà EF là đường trung tuyến

nên EF\(\perp\)KI

mà KI//MN

nên FE\(\perp\)MN

b: AB\(\perp\)EF

\(MN\perp\)EF

Do đó: MN//AB

Xét tứ giác MNBA có

MN//AB

\(\widehat{NMA}=\widehat{MNB}\)

Do đó: MNBA là hình thang cân

c: Sửa đề: EA=EB

Xét ΔAME và ΔBNE có

AM=BN(MNBA là hình thang cân)

\(\widehat{AME}=\widehat{BNE}\)

ME=NE

Do đó: ΔAME=ΔBNE

=>EA=EB

ΔEAB cân tại E

mà EC là đường cao

nên C là trung điểm của AB

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 21:45

a:

ABCD là hình thoi

=>AC vuông góc BD tại trung điểm của mỗi đường

=>AC vuông góc BD tại O và O là trung điểm chung của AC và BD

 \(OE\perp\)AB

AB//CD

Do đó: \(OE\perp CD\)

mà \(OG\perp\)CD

và OG,OE có điểm chung là O

nên O,G,E thẳng hàng

Xét ΔOEA vuông tại E và ΔOGC vuông tại G có

OA=OC

\(\widehat{OAE}=\widehat{OCG}\)(AB//CD)

Do đó: ΔOEA=ΔOGC

=>OE=OG

=>O là trung điểm của EG

b: OH\(\perp\)AD

AD//BC

Do đó: \(OH\perp\)BC

mà OF\(\perp\)BC

và OH,OF có điểm chung là O

nên H,O,F thẳng hàng

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOFC vuông tại F có

OA=OC

\(\widehat{OAH}=\widehat{OCF}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOFC

=>OH=OF

=>O là trung điểm của HF

Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAFO vuông tại F có

AO chung

\(\widehat{HAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔAHO=ΔAFO

=>OH=OF

mà OH=HF/2

và OE=EG/2

nên HF=EG

Xét tứ giác EFGH có

O là trung điểm chung của EG và FH

nên EFGH là hình bình hành

mà EG=HF

nên EFGH là hình chữ nhật

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 15:43

loading...  

Bình luận (0)