Hình học lớp 7

Xin giấu tên
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
9 tháng 11 2016 lúc 18:57

Trên tia đối của MA vẽ MD sao cho MA = MD (như hình vẽ)

A B C M D

Xét Δ BMD và Δ CMA có:

BM = CM (gt)

BMD = CMA (đối đỉnh)

MD = AM (cmt)

Do đó, Δ BMD = Δ CMA (c.g.c)

=> BD = AC (2 cạnh tương ứng), BDM = CAM (2 góc tương ứng)

Mà BDM và CAM là 2 góc so le trong => BD // AC

\(AB\perp AC\) nên \(AB\perp BD\)

Xét Δ ABD vuông tại B và Δ BAC vuông tại A có:

BD = AC (cmt)

AB là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ BAC (2 cạnh góc vuông)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

\(AM=\frac{1}{2}AD\) do AM = MD

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lovers
10 tháng 11 2016 lúc 17:11

Lên lớp 8 cái này chẳng cần chứng minh nữa :)))

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 11 2016 lúc 17:29

Nghĩ sao câu nay được vào câu hỏi hay vậy thầy

Bình luận (5)
Nguyễn Trần Phong
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
26 tháng 10 2021 lúc 22:52

hu hu

xin lỗi anh nhé muộn mất rôi

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
31 tháng 3 2017 lúc 21:09

d) ĐK: D thuộc BM

t/g AHM = t/g CIM (c.g.c)

=> HM = IM (2 cạnh t/ứ) (1)

và AMH = CMI (2 góc t/ứ)

=> AMI + IMH = AMI + AMC = AMI + 90o

=> IMH = 90o (2)

Từ (1) và (2) => t/g HIM vuông cân tại M

=> HIM = 45o

Mà HIM + MIC = HIC = 90o

=> 45o + MIC = 90o

=> MIC = 45o = HIM

=> IM là p/g HIC (đpcm)

Bình luận (4)
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 3 2017 lúc 20:47

Phần d thôi nhé!

Bình luận (2)
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 20:56

Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M

=>DM=MN (dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC, ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF (là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc \(\widehat{HIC}\))

Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)

=> IM là tia phân giác của \(\widehat{HIC}\).

Bình luận (4)
Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 3 2017 lúc 5:36

Kẻ thêm tia là làm đc, mi cx giỏi đấy, tau ... cô mi lên đây hỏi bài nha =))

Bình luận (0)
Hồ Mạnh Thắng
24 tháng 3 2017 lúc 22:18

SGK-61,62

Bình luận (1)
nguyễn Thị Bích Ngọc
25 tháng 3 2017 lúc 11:40

A B C H D

Bình luận (0)
Tuân Tỉn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
2 tháng 2 2017 lúc 22:22

A B C H O D

a) Xét \(\Delta\)AHB vuông tại B và \(\Delta\)DBH vuông tại H có:

AH = DB (gt)

BH cạnh chung

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DBH (cgv - cgv)

b) Vì \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DBH (câu a)

=> \(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{DHB}\)(2 góc t/ư)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // HD.

c) Do \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DBH (câu a)

=> AB = DH (2 cạnh t/ư)

Ta có: \(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{DHB}\) (câu b)

hay \(\widehat{ABO}\) = \(\widehat{DHO}\)

Vì AB // HD nên \(\widehat{BAO}\) = \(\widehat{HDO}\) (so le trong)

Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)DHO có:

\(\widehat{BAO}\) = \(\widehat{HDO}\) (c/m trên)

AB = DH (c/m trên)

\(\widehat{ABO}\) = \(\widehat{DHO}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)ABO = \(\Delta\)DHO (g.c.g)

=> BO =NHO (2 cạnh t/ư)

Do đó O là tđ của BH.

Bình luận (15)
Isolde Moria
3 tháng 2 2017 lúc 19:11

limdim

Sao làm thiếu câu d mà vẫn dc tích nhỉ :|

Bình luận (3)
Isolde Moria
3 tháng 2 2017 lúc 22:32

900

Chiều mai tau làm :|

H ngủ

Bình luận (3)
TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
dương phúc thái
23 tháng 11 2023 lúc 6:48

Sửa lại đề tam giác ABC vuông cân tại B

Đặt: \(\dfrac{MA}{1}=\dfrac{MB}{2}=\dfrac{MC}{3}\) =a(a∈N*)

⇒MA=a;MB=2a;MC=3a

Vẽ MBH vuông cân tại B (H và A nằm cùng phía đối với BM)

BK=BM=2a

Xét △ABH và △CBM có:

AB=BC(△ABC vuông cân tại B)

MBC=ABH(cùng phụ với ABM)

BM=BH
⇒△ABH = △CBM (c.g.c)

Suy ra CM=HA=3a

Xét △MBH vuông tại B có:

\(MH^2\)=\(MB^2\)+\(BH^2\)=\(\left(2a\right)^2\)+\(\left(2a\right)^2\)=\(8a^2\)

Xét △AMH có:\(AM^2\)+\(MH^2\)=\(a^2\)+\(8a^2\)=\(9a^2\)=\(AH^2\)

Theo định lý Pytago đảo suy ra △KMA vuông tại M

Suy ra AMK=90'

⇒AMB=AMH+HMB=90'+45'=135'

Bình luận (1)
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
20 tháng 1 2020 lúc 19:56

Cho tam giác ABC,dựng đường cao AH,Gọi M là trung điểm của BC,biết AH AM chia các góc ở đỉnh thành 3 góc bằng nhau,Tính các góc của tam giác ABC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doc la Ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 1 2017 lúc 18:11

A B C M N 1 1

Giải:

\(AM=AN\) nên \(\Delta AMN\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\)

\(\widehat{M_1}+\widehat{N_1}+\widehat{A}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{N_1}=180^o-\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{N_1}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Vì t/g ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{N_1}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị nên MN // BC ( đpcm )

Vậy...

Bình luận (7)
Hoàng Thị Ngọc Anh
18 tháng 1 2017 lúc 18:17

A B C M N

\(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Ta có: AM = AN => \(\Delta\)AMN cân tại A

=> \(\widehat{AMN}\) = \(\widehat{ANM}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{AMN}\) + \(\widehat{ANM}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{AMN}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{AMN}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{AMN}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

Bình luận (0)
Lovers
22 tháng 1 2017 lúc 6:54

Lên lớp 8 chỉ cần 3,4 dòng :

Ta có : \(AM/AB=AN/AC\)=> MN//BC ( ĐL Talét đảo)

Vậy ...

Bình luận (0)
ITACHY
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
17 tháng 12 2016 lúc 16:38

Ta có hình vẽ:

A B C D E F

a/ Xét tam giác ADE và tam giác EFC có:

DE = EF (GT)

góc AED = góc FEC (đối đỉnh)

AE = EC (GT)

=> tam giác ADE = tam giác EFC (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AD = DB (GT)

AD = CF (đã chứng minh trên)

=> DB = CF (1)

Ta có: tam giác ADE = tam giác EFC

=> góc DAE = góc ECF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AD // CF

Vì A,D,B thẳng hàng => DB // CF

=> góc BDC = góc DCF (so le trong) (2)

Ta có: DC: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) =>tam giác BDC = tam giác DCF

=> góc FDC = góc DCB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> DF // BC (đpcm)

b/ Ta có: tam giác BDC = tam giác DCF

=> DF = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Mà theo giả thuyết EF = ED tức DE = EF = \(\frac{1}{2}\)DF (2)

Từ (1),(2) => DE = \(\frac{1}{2}\)BC

Bình luận (1)
soyeon_Tiểubàng giải
17 tháng 12 2016 lúc 16:45

a) đề sai nhé bn, sửa BD thành BC

Xét t/g AED và t/g CEF có:

AE = EC (gt)

AED = CEF ( đối đỉnh)

ED = EF (gt)

Do đó, t/g AED = t/g CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

ADE = CFE (2 góc tương ứng)

Mà ADE và CFE là 2 góc so le trong nên EC // AD hay EC // AB

Nối đoạn CD

Xét t/g BDC và t/g FCD có:

BD = FC ( cùng = AD)

BDC = FCD (so le trong)

CD là cạnh chung

Do đó, t/g BDC = t/g FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng)

Mà BCD và FDC là 2 góc so le trong nên DF // BC (đpcm)

b) t/g BDC = t/g FCD (câu a)

=> BC = FD (2 cạnh tương ứng)

Mà DE = EF = 1/2 BC suy ra DE = 1/2 BC (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 12 2016 lúc 20:20

Ta có hình vẽ:

A B C D M

a/ Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:

BM = MC (GT)

góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

AM = MD (GT)

=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c)

=> AB = DC (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: tam giác AMB = tam giác CMD (câu a)

=> góc BAM = góc MDC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // DC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

BM = MC (GT)

AM: chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> góc AMB = góc AMC (2 góc tương ứng) (*)

Mà góc AMB = góc CMD (đối đỉnh) (**)

Từ (*),(**) = >góc AMC = góc CMD (1)

Ta có: AM = MD (GT) (2)

CM: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác AMC = tam giác DMC

=> góc ACM = góc DCM (2 góc tương ứng)

=> CM là phân giác góc ACD

hay CB là phân giác góc ACD

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
15 tháng 12 2016 lúc 20:32

A B C D M 1 2

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

AM=DM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

BM=CM(gt)

=> ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

=> AB=DC

b) VÌ: ΔABM=ΔDCM(cmt)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{C_2}\) .Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB//DC

c)Vì: ΔABC có AB=AC(gt)

=> ΔABC cân tại A

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{C_1}\)

Mà: \(\widehat{ABM}=\widehat{C_2}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> CB là tia phân giác của góc ACD

Bình luận (0)
Linnguhoc
17 tháng 12 2016 lúc 11:43

5

Bình luận (0)