Hình học lớp 7

Vương Thanh Thu
Xem chi tiết
lê thị hương giang
13 tháng 3 2017 lúc 18:32

A B C 3cm 4cm 5cm D E F

a. Ta có :

52 = 25

32 + 42 = 25

=> 52 = 32 + 42 hay BC2 = AB2 + AC2

=> \(\Delta ABC\) vuông tại A

b.Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) ,có :

BD : cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( BD là tia phân giác của góc B )

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA = DE

c.Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) ,có :

DA = DE ( c/m b )

\(\widehat{FAD}=\widehat{DEC}=90^0\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta ADF=\Delta EDC\) ( g.c.g hoặc cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> DF = DC (1)

mà DC > DE (2) ( trong tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông )

Từ (1) và (2) => DF > DE (đpcm )

Bình luận (0)
Lyn Lee
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
11 tháng 7 2017 lúc 21:01

Hình bạn tự vẽ nha:

Gọi I là giao điểm của CE và BD

Theo t/c của đường trung tuyến, ta có:

CI/CE = 2/3
hay CI/12 = 2/3
<=> CI = 2/3.12
<=> CI = 8 cm

Tương tự, ta có:
BI/BD = 2/3
hay BI/9 = 2/3
<=> BI = 2/3.9
<=> BI = 6 cm

t.g BIC vuông tại I nên:
BC^2 = IC^2 + BI^2
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2
<=> BC^2 = 100
<=> BC = 10 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
16 tháng 10 2016 lúc 8:27

x y O y* x* 60*

Vì xOy và xOy' là 2 góc kề bù

=> xOy + xOy' = 180*

Thay xOy = 60*

=> xOy' = 180* - 60*

xOy' = 120*

Vì xx' và yy' cắt nhau tại O

=> xOy và x'Oy' là 2 góc đối đỉnh mà xOy = 60*

=> xOy = x'Oy' = 60*

Vì x'Oy là góc đối đỉnh của xOy' mà xOy' = 120*

=> x'Oy = 120*

Tính rõ rồi nha bạn, nếu cần chứng minh 2 góc đối đỉnh, lm đầy đủ hơn nữa thì bảo mik, cn như này là cx đc điểm tối đa òi

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo Vy
16 tháng 10 2016 lúc 8:37

x' x y y' 60o

Ta có:

Do \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{xOy'}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{xOy'}\) = 180o 

\(\Rightarrow\)60o + \(\widehat{xOy'}\) = 180o

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy'}\) = 180o - 60o = 120o

Vậy  \(\widehat{xOy'}\)= 120o

 Ta có:

Do \(\widehat{xOy}\)và góc \(\widehat{x'Oy'}\) là 2 góc đối đỉnh

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=60^o\)

Ta có:

Do \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^o\)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{x'Oy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180^o-60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{x'Oy=120^o}\)

 Hoặc bạn có thể giải bằng cách này thì ngắn gọn hơn

Ta có:

Do \(\widehat{xOy'}\) và \(\widehat{x'Oy}\) là hai góc đối đỉnh

\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy}=120^o\)

Vậy \(\widehat{x'Oy}=120^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Phương
Xem chi tiết
Eren
26 tháng 4 2017 lúc 21:28

Gợi ý thôi nhé.

a) Theo định lý Py-ta-go:

BH2 = AB2 - AH2

CH2 = AC2 - AH2

Mà AB2 > AC2 => BH2 > CH2

b) \(\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^o\)

\(\widehat{C}>\widehat{B}\)

=> \(\widehat{CAH}< \widehat{HAB}\)

c) Vì AB là trung trực của HM (gt)

=> AH = AM (t/c đường trung trực)

Lại có: AC là trung trực của NH

=> AN = AH (t/c đường trung trực)

=> AM = AN (=AH)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A

Bình luận (4)
Nguyễn Huyền Phương
26 tháng 4 2017 lúc 20:40
Bình luận (2)
Huy Hoang
Xem chi tiết
Thiên Diệp
12 tháng 6 2017 lúc 14:02

A B C G H

a) Ta có:

\(\Delta ABC\) cân tại A => Đường cao AH đồng thời cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) ( Định lý Py-ta-go )

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\left(=\left(\pm4\right)^2\right)\)

\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\) (AH>0)

Vậy BH=3 cm; AH=4 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
12 tháng 6 2017 lúc 13:35

Tham khảo hình bài làm đầy đủ :

Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Bảo Nhi - Toán lớp 0 | Học trực tuyến

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Thiên Diệp
12 tháng 6 2017 lúc 14:07

b) G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) => G ϵ AH ( Đường trung tuyến của △ABC ) => A, H, G thẳng hàng

Vậy \(A,H,G\) là ba điểm thẳng hàng

Bình luận (0)
Huy Hoang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
10 tháng 6 2017 lúc 16:16

Ta có hình vẽ:

A B C D H

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

góc ABC = 600 => góc ACB = 300

Ta thấy: góc ABC > góc ACB

=> AB < AC

Trong tam giác ABH vuông tại H có:

góc ABC + góc BAH = 900

Mà góc ABC = 600 => góc BAH = 300

Trong tam giác ACH vuông tại H có:

góc ACB + góc CAH = 900

Mà góc ACB = 300 (cmt) => góc CAH = 600

Ta thấy: góc BAH < góc CAH

=> BH < CH

b/ Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:

AH = HD (GT)

CH: cạnh chung

=> tam giác AHC = tam giác DHC

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: cạnh chung

góc ACB = góc DCB (t/g AHC = t/g DHC)

AC = DC (t/g AHC = t/g DHC)

=> tam giác ABC = tam giác DBC

=> góc BAC = góc BDC = 900

Bình luận (0)
Đức Hiếu
10 tháng 6 2017 lúc 16:27

A B C D H

a, Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:

AH<AC(do trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

Ta có: \(BH< AH\) (do \(\widehat{BAH}<\widehat{ABH}(30^o<60^o)\))

\(CH>AH\) (do \(\widehat{HAC}>\widehat{ACH}(60^o>30^o)\))

=> \(BH< CH\)

b, Xét tam giác AHC và tam giác DHC ta có:

HC: cạnh chung; \(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\) (=90độ); AH=CH(gt)

Do đó tam giác AHC=tam giác DHC(c.g.c) (đpcm)

c, Vì tam giác AHC=tam giác DHC(cmt) nên AC=DC(cặp cạnh tương ứng);\(\widehat{ACH}=\widehat{DCH}\)(cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABC và tam giác DBC ta có:

AC=DC(cmt);\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\) (cmt);BC:chung

Do đó tam giác ABC=tam giác DBC(c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)\(\widehat{BAC}=90^o\)

nên \(\widehat{BDC}=90^o\)

Vậy \(\widehat{BDC}=90^o\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (2)
caikeo
1 tháng 1 2018 lúc 21:01

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

góc ABC = 600 => góc ACB = 300

Ta thấy: góc ABC > góc ACB

=> AB < AC

Trong tam giác ABH vuông tại H có:

góc ABC + góc BAH = 900

Mà góc ABC = 600 => góc BAH = 300

Trong tam giác ACH vuông tại H có:

góc ACB + góc CAH = 900

Mà góc ACB = 300 (cmt) => góc CAH = 600

Ta thấy: góc BAH < góc CAH

=> BH < CH

b/ Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:

AH = HD (GT)

CH: cạnh chung

=> tam giác AHC = tam giác DHC

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: cạnh chung

góc ACB = góc DCB (t/g AHC = t/g DHC)

AC = DC (t/g AHC = t/g DHC)

=> tam giác ABC = tam giác DBC

=> góc BAC = góc BDC = 900

Bình luận (0)
Lyn Lee
Xem chi tiết
Phương Thảo
24 tháng 3 2017 lúc 4:41

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/99317.html

Bình luận (0)
Cuồng Sơn Tùng M-tp
Xem chi tiết
Lê T. Trang
Xem chi tiết
Ngọc Khuê Phạm Vũ
17 tháng 3 2017 lúc 21:04

sai đề bài.tính góc OBC chớ

Bình luận (0)
Ngọc Khuê Phạm Vũ
17 tháng 3 2017 lúc 21:18

gọi N là giao điểm của BA và Ox

gọi M là giao điểm của AC và Oy

xét tam giác OBN và tam giác OAN có

Góc BNO=góc BNA = 90 độ (Ox là đường trung trực của BA)

BN=BA(Ox là đường trung trực của BA)

ON chung

vậy tam giác OBN =tam giác OAN (ch-cgv)

=>góc BON=góc AON (hai góc tương ứng) (1)

xét tam giácOAM và tam giác OCM có

góc OMA=góc OMC (vì OY là đường trung trực của AC)

AM=CM (vì OY là đường trung trực của AC)

OM chung

vậy tam giácOAM = tam giác OCM (ch-cgv)

=>góc AOM= góc COM (hai góc tương ứng) (2)

từ(1),(2) =>gócBON+góc COM=góc NOA+góc MOC

=>gócBON+góc COM=góc xOy(N thuộc Ox, M thuộc Oy)

=>gócBON+góc COM=60 độ

lại có gócBON+góc COM+góc xOy=góc BOC

hay 6o độ+6o độ=góc BOC

=>góc BOC= 120độ

Bình luận (0)
Phạm Minh Hiền
Xem chi tiết
Hải Ngân
10 tháng 6 2017 lúc 17:50

A B C M N K

a) Xét hai tam giác BCN và CMB có:

BN = CM (gt)

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

BC: cạnh chung

Vậy: \(\Delta BCN=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\).

b) Vì \(\Delta BCN=\Delta CMB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BKC\) cân tại K.

Bình luận (0)
Hải Ngân
10 tháng 6 2017 lúc 18:18

c) Vì BM cắt CN tại K

\(\Rightarrow\) K là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) \(KM=\dfrac{1}{3}BM,\) \(KB=\dfrac{2}{3}BM\)

\(\Rightarrow\) BK = 2KM (1)

Mà BK = CK (do \(\Delta BKC\) cân tại K)

\(\Rightarrow\) CK = 2KM (2)

Xét \(\Delta BCK\) có:

BC < BK + CK (theo bất đẳng thức tam giác) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

BC < 2KM + 2KM \(\Rightarrow\) BC < 4KM (đpcm).

Bình luận (0)