Hình học lớp 7

Thu Trang
Xem chi tiết
Kieu Anh
17 tháng 2 2017 lúc 20:49

a) vì AE là tia phân giác góc BAC

=> góc KAE = góc CAE

xét tam giác AKE vuông tại K ( EK vuông góc với AB theo giả thiết) và tam giác ACE vuông tại c ( tam giác ABC vuông tạo C theo giả thiết) có

AE là cạnh chung

góc KAE = góc CAE ( chứng minh trên)

=> tam giác vuông AKE = tam giác vuông ACE( cạnh huyền- góc nhọn)

=> AK = AC ( hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Kieu Anh
17 tháng 2 2017 lúc 20:55

c)

xét tam giác ACK có AC = AK ( chứng minh trên )

=> tam giác ACK cân tại A ( định nghĩa tam giác cân)

mà góc BAC = 60 độ ( giả thiết)

=> tam giác ACK là tam giác đều ( tính chất tam giác đều)

Bình luận (1)
Phạm Tiến
17 tháng 2 2017 lúc 21:05

Có tia p/g Suy ra gKAE=gDAC

Xét tam giác AKE và tam giác ADC có

gKAE=gKAC

Chung cạnh huền AD

Suy ra 2 t/g trên bằng nhau (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra 2 cạnh TƯ

Bình luận (1)
sống vì game
Xem chi tiết
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
lê thị hương giang
17 tháng 2 2017 lúc 18:51

1:

A B C D E

Ta có :

AB > AC (gt)

mà AB = AD => AD > AC

mà AE = AC => AD > AE (đpcm )

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 2 2017 lúc 11:00

Từ A hạ AH vuông góc với BC

Xét hai tam giác vuông AHB &AHC

có: cạnh chung AH, Cạnh huyền AB=BC (gt)=> HB=HC

=> Tam giác AHB=tam giác AHC .=> góc ACB=góc ABC

b) Xét hai tam giác: ABM và ACN

có góc A chung cạnh AB=BC(gt) Cạnh AM=AN (vì M,N trung điểm của AB,BC) => bằng nhau theo "C.G.C"

=> ABM=ACN => dpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 2 2017 lúc 12:05

A B C N M

Giải:
a) Ta có: AB = AC nên \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: AB = AC

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow AN=AM\)

Xét \(\Delta ABM,\Delta ACN\) có:
AB = AC ( gt )

\(\widehat{A}\): góc chung

AM = AN ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) ( góc t/ứng ) ( đpcm )

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Zin
Xem chi tiết
lưu thu minh
Xem chi tiết
Trang trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 10:31

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

DO đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: AH=AK

XétΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

b: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

mà AB=AC

nên AO là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Nguyen tran giang linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 2 2017 lúc 11:27

Giải: mình chưa biết cách text hình.=> hơi khó xem

a) c/m Tam giác ANP cân: "hướng c/m hai góc đáy =nhau"

-Góc BNM=BAH (góc so le)

-Góc BMH=HAC ( tam giác cân=> đường cao là đường phân giác)

-Góc HAC=MPC (góc so le)

-Góc PNA=BNM (đối đỉnh)

=> góc PNM=NPM => tam giác cân.

b)

góc ACB=ABC=70 độ => BAC=180-2.70=50 độ {tổng các góc trong tam giác =180 độ}=> NAP=180-50=140 độ

góc ANP=APN=(180-NPA)/2=(180-140)/2=25 độ

Kết luận b) \(\left\{\begin{matrix}NAP=140^o\\ANP=25^o\\APN=25^o\end{matrix}\right.\)

c)

c.1) c/m AI//BC

AH vuông góc BM và PM // AH=> BM vuông góc MP

BM&AI vuông góc MP=> AI//BC (theo t/c hai đường thẳng cũng vuông góc với đường thẳng)

c.2)c/m AI//MH

M, H thuộc BC mà AI//BC=> AI//MH

Bình luận (0)
Nguyen tran giang linh
16 tháng 2 2017 lúc 22:57

ai đang on thì giúp mk với nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khả Hân
Xem chi tiết
Aki Tsuki
16 tháng 2 2017 lúc 23:19

a/ Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta HBE\) có:

\(BA=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

BE: Cạnh chung

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)

=> \(EH\perp BC\left(đpcm\right)\)

b/ Gọi gia điểm của AH và BE là O

XÉt \(\Delta AOB\)\(\Delta HOB\) có:

BO: cạnh chung

\(\widehat{ABO}=\widehat{HBO}\left(gt\right)\)

BA = BH (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta HOB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AO=HO\left(1\right)\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{HOB}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{HOB}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{HOB}=90^o\)

\(\Rightarrow BO\perp AH\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) BE là đương trung trực của HA (đpcm)

c/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta BKH\)\(\Delta BCA\) có:

BH = BA (gt)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta BKH=\Delta BCA\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow BK=BC\)

Xét \(\Delta BKE\)\(\Delta BCE\) có:

BE: cạnh chung

\(\widehat{KBE}=\widehat{CBE}\left(gt\right)\)

BK = BC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BKE=\Delta BCE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow EK=EC\left(đpcm\right)\)

d/ Vì BH = BA(gt) \(\Rightarrow\Delta BAH\) cân

Lại có: BK = BC(đã cm) \(\Rightarrow\Delta BKC\) cân

\(\widehat{B}:chung\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BKC}=\widehat{BHA}=\widehat{BCK}\)

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{BCK}\) nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) AH // CK (đpcm)

e/ muộn r`, hướng dẫn cách làm:

chứng minh t/g BKM = t/g BCM

=> BM là tia p/g góc B

mà BE cũng là tia p/g góc B

=> M,E,B thẳng hàng

Bình luận (0)