Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Adonis Baldric
2 tháng 8 2017 lúc 14:40

a) \(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{36}\) \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-1}{6}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-1}{6}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\Rightarrow x=3\)

b) \(\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{1}{125}\Leftrightarrow\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{25}{3125}\Leftrightarrow\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{25}{5^5}\Rightarrow x=5\)

Bình luận (0)
Adonis Baldric
2 tháng 8 2017 lúc 17:08

a) \(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{36}\Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{6}\right)^{x-1}=\left(-\dfrac{1}{6}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\Rightarrow x=2+1=3\)

b) \(\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{1}{125}\Leftrightarrow\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{25}{3125}\Leftrightarrow\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{25}{5^5}\Rightarrow x=5\)

Giờ mới đúng thật nè

Bình luận (0)
Khánh Linh
3 tháng 8 2017 lúc 15:52

a, (\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\))x-1 = \(\dfrac{1}{36}\)

<=> (\(-\dfrac{1}{6}\))x-1 = \(\dfrac{1}{36}\)

<=> (\(-\dfrac{1}{6}\))x-1 = (\(-\dfrac{1}{6}\))2

<=> x - 1 = 2
<=> x = 3
@Nguyễn Thị Phương Thảo

Bình luận (0)
truong xom
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Giang
1 tháng 8 2017 lúc 17:10

Bài 1:

a) Xét các trường hợp:

* Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB (OA = OB = 1,5cm).

* Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia trùng nhau (tạo thành góc có số đo là 00) thì A, B là hai điểm trùng nhau (OA = OB = 1,5cm).

* Nếu hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau (tạo vói nhau một góc vuông) thì ba điểm O, A, B tạo với nhau một tam giác vuông cân (OA = OB = 1,5cm).

* Nếu hai tia Ox và Oy tạo thành góc tù hoặc góc nhọn thì ba điểm O, A, B tạo với nhau một tam giác cân.

b) Theo câu a thì "Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB (OA = OB = 1,5cm)"

Vậy trong trường hợp hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Phong Hoa Nguyệt Tuyết
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 10:11

Bài 3: 

OA=OB=AB/2=3(cm)

Trường hợp 1: M thuộc đoạn OA

=>AM=OA-OM=2(cm)

BM=AB-AM=6-2=4(cm)

Trường hợp 2: M thuộc đoạn OB

=>BM=BO-OM=2(cm)

=>AM=AB-BM=4(cm)

Bình luận (0)
Sweet Love
Xem chi tiết
Anonymous
23 tháng 9 2017 lúc 21:45

Theo đề bài ta có góc mOn < mÓp (vì 50° < 130°)

=> On nằm giữa 2 tia còn lại

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Om ta có On nằm giữa 2 tia còn lại nên:

mOn + nOp = mOp

Hay 50° + nOp = 130°

=> nOp = 130° - 50°

nOp = 80°

Theo đề bài ta có Oa là tia phân giác của góc nOp

=> aOp = 1/2 . nOp = 1/2 . 80° = 40°

Vậy aOp = 40°

Bình luận (2)
NguyễnĐìnhNhậtTân
Xem chi tiết
Anonymous
4 tháng 10 2017 lúc 8:31

Ta có xOy < xOz ( vì 32° < 50° )

=>Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ta có xOy < xOt ( vì 32° < 75° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

Ta đã có Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên

xOy + yOz = xOz

Hay 35° + yOz = 50°

=> yOz = 50°- 35° = 15°

Và Oz nằm giữa Ox và Ot nên

xOz + zOt = xOt

Hay 50° + zOt = 75°

=> zOt = 75° - 50° = 25°

Vậy yOz < zOt ( vì 15° < 25° )

=> Ozone nằm giữa 2 tia Oy và Ot

Bình luận (2)
NguyễnĐìnhNhậtTân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 9:57

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>x\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=18^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuc Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
31 tháng 7 2017 lúc 14:41

Hình vẽ?

Bình luận (0)
Sweet Love
31 tháng 7 2017 lúc 16:49

??? Hình vẽ ở đâu ???

Bình luận (0)