Hình học lớp 6

Nkok_ Nhỏ_Dễ_Thươg
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh
18 tháng 3 2017 lúc 21:12

Tia OM

Bình luận (0)
phạm phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:12

\(\widehat{BOC}=\dfrac{1}{3}\cdot180^0=60^0\)

=>\(\widehat{mOC}=30^0\)

hay \(\widehat{mOA}=150^0\)

Bình luận (0)
Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 0:00

a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{\left(140^0+20^0\right)}{2}=80^0\)

nên \(\widehat{BOC}=60^0\)

b: \(\widehat{MON}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\right)=70^0\)

Bình luận (0)
Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
9 tháng 5 2017 lúc 20:50

O x z t y

a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, có \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(40^o< 110^o\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy.

b) Theo câu a.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(40^o+\widehat{yOt}=110^o\)

\(\widehat{yOt}=70^o\)

Vậy \(\widehat{yOt}=70^o\).

c) Ta có: \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{zOy}\) kề bù

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=180^o\)

\(110^o+\widehat{zOy}=180^o\)

\(\widehat{zOy}=70^o\)

Vậy \(\widehat{zOy}=70^o\).

d) Ta có: \(\widehat{xOt}\)\(\widehat{zOt}\) kề bù

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{zOt}=180^o\)

\(40^o+\widehat{zOt}=180^o\)

\(\widehat{zOt}=140^o\)

\(\widehat{zOy}=\widehat{yOt}=\widehat{\dfrac{zOt}{2}}\left(=70^o\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{zOt}\).

Bình luận (0)
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
viston
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 20:18

a: \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOm}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Om

=>\(\widehat{yOt}+\widehat{tOm}=\widehat{yOm}\)

hay \(\widehat{tOm}=30^0< >\widehat{yOt}\)

=>Ot không phải là phân giác của góc yOm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Hoàng My
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 5 2017 lúc 7:09

Đề sai ==' xOy có rồi mà , sao còn bắt tính nx .-.

Bình luận (0)
Oanh Ha ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Nhật
15 tháng 4 2018 lúc 21:49

mn ko biết vẽ hình mong n thông cảm.

Giải:

a.Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{xOz}+64^0=180^0\)

\(\widehat{xOz}=180^0-64^0=116^0\)

Vậy \(\widehat{xOz}=116^0\)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\) (vì \(58^0< 116^0\))

nên tia ot nằm giữa hai tia Oz và Ox

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}\)

\(58^0+\widehat{tOz}=116^0\)

\(\widehat{tOz}=116^0-58^0=58^0\)

Vậy: \(\widehat{tOz}=58^0\)

b.Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}\left(=58^0\right)\)

nên tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

c.Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\widehat{zOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

Ta có:\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{xOm}+32^0=180^0\)

\(\widehat{xOm}=180^0-32^0=148^0\)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}< \widehat{xOm}\) (Vì \(58^0< 116^0< 148^0\))

Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om

\(\widehat{tOz}+\widehat{zOm}=\widehat{tOm}\)

\(\widehat{tOm}=58^0+32^0=90^0\)

nên \(\widehat{mOt}\) là góc vuông

Nhớ tick cho mn nha!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
nguyen thi quynh
Xem chi tiết
nguyen thi quynh
16 tháng 4 2017 lúc 10:26

giúp mình với mình đang cần

Bình luận (0)
Dương Hiệp
8 tháng 5 2017 lúc 8:07

Hình bạn tự vẽ nha

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có xOz < xOy ( vì 30 < 60 ) => Tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại là Ox và Oy

=> xOz + zOy = xOy

zOy = 60 - 30 = 30

b) Vì theo câu a ta có thể khẳng định Oz là tia phân giác

c) xOy = 60 -_-

Bình luận (0)
Võ Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Nhân Văn
12 tháng 3 2017 lúc 20:57

80 60 O C F E D
a. Tính góc EOF

Ta có: Tia OF là phân giác của góc COD
=> \(\widehat{COF}=\widehat{DOF}=\dfrac{\widehat{COD}}{2}\)
Hay: \(\widehat{COF}=\widehat{DOF}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\)
Mà: \(\widehat{COF}< \widehat{COE}\) (vì 40o < 60o)
Nên: Tia OF nằm giữa hai tia OC và OE
=> \(\widehat{COF}+\widehat{FOE}=\widehat{COE}\)
Hay: \(40^o+\widehat{FOE}=60^o\)
=>\(\widehat{FOE}=60^o-40^o=20^o\)
b. Chứng tỏ tia OE là tia phân giác của góc DOF
Ta có: \(\widehat{EOF}< \widehat{DOF}\) (vì 20o < 40o)
Nên: Tia OE nằm giữa hai tia OD và OF (1)
=> \(\widehat{DOE}+\widehat{EOF}=\widehat{DOF}\)
Hay: \(\widehat{DOE}+20^o=40^o\)
=> \(\widehat{DOE}=40^o-20^o=20^o\)
Vậy: \(\widehat{EOF}=\widehat{EOD}\left(=20^o\right)\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra tia OE là phân giác của góc DOF

Bình luận (0)
Võ Mạnh Tiến
12 tháng 3 2017 lúc 13:04

ko cần vẽ hình ra đâu

Bình luận (0)