Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Lệ Hoa
Xem chi tiết
Trâm Anh Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 4 2017 lúc 20:42

Câu 1 :

Ta có :

\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(B=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+........+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\)

~ Học tốt ~

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:42

Câu 1: \(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(B=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (2)
nguyễn thị tuệ nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Linh
24 tháng 4 2017 lúc 19:24

O x z n y m

a) Vì \(\widehat{xOy} < \widehat{xOz}\)( 30 độ < 120 độ ) => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên

\(\widehat{yOz} + \widehat{xOy}=\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{yOz} = \widehat{xOz}-\widehat{xOy}\) = 120 độ - 30 độ = 90 độ

Vậy \(\widehat{yOz} = 90 \) độ

c)

Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên

\(\widehat{xOm} = \widehat{xOy} : 2\) = 30 độ : 2 =15 độ

Vì On là tia phân giác của góc yOz nên

\(\widehat{xOn} = \widehat{xOz} : 2 = 120 \)độ : 2 = 60 độ

\(\widehat{xOm} \)\(\widehat{xOn}\) củng nằm trên một nửa mặt phẳng chứa tia Ox và \(\widehat{xOm} < \widehat{xOn}\) => Tia Om nằm giữa hai tia On và Ox

- Ta có : \(\widehat{xOm} + \widehat{mOn} = \widehat{xOn}\)

=> \(\widehat{mOn} = \widehat{xOn} - \widehat{xOm}\) = 60 độ - 15 độ = 45 độ

Vậy \(\widehat{mOn} =\) 45 độ

Bình luận (4)
Nhân Văn
12 tháng 5 2017 lúc 10:51

O x y z n m 30 120
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) (vì 30o < 120o)
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b. Tính góc yOz
Ta có: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Hay: \(30^o+\widehat{yOz}=120^o\)
=> \(\widehat{yOz}=120^o-30^o=90^o\)
c. Tính góc mOn?
Ta có: Tia Om là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{30^o}{2}=15^o\)
Mà: Tia On là phân giác của \(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOn}=\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)
Mà: Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On
=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
Hay: \(15^o+45^o=\widehat{mOn}\)
=> \(\widehat{mOn}=60^o\)

Bình luận (1)
Khanh Trần
Xem chi tiết
Nhật Linh
20 tháng 3 2017 lúc 17:47

-Hai góc kề bù là 2 góc kề nhau và tổng số đo bằng 180o

-Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 90o

- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o,góc nhọn là góc có số đo bé hơn 90o,góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o, góc bẹt là góc có số đo bằng 180o

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Minh Châu
20 tháng 3 2017 lúc 11:23

-Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.

-Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 90o.

-Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

-Góc có số đo bằng 90o góc vuông.

-Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.

-Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

-Góc có số đo bằng 180o góc bẹt.

Bình luận (1)
susu
21 tháng 3 2017 lúc 12:58

tu biethiha

Bình luận (3)
Nanami Luchia
Xem chi tiết
Bùi Đức Lộc
10 tháng 5 2017 lúc 14:18

M A B C

Bình luận (0)
Lê Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
3 tháng 4 2017 lúc 17:10

Ta có : \(\dfrac{1}{2}xOy=\dfrac{1}{7}yOz\Rightarrow xOy=\dfrac{1}{7}yOz:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{7}yOz\)

Ta lại có : góc xOy + góc yOz = 180 độ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{7}yOz\) + góc yOz = 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz(\(\dfrac{2}{7}+1\)) = 180 độ

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{9}{7}yOz\)= 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz = 180 : \(\dfrac{9}{7}\)=180 .\(\dfrac{7}{9}\)= 140 độ

Khi đó : xOy = 140 . \(\dfrac{2}{7}\)= 40 độ

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
phan thanh lâm
13 tháng 5 2018 lúc 19:21

4)Cách vẽ: Vẽ một tia Cy bất kỳ. Khi đó, ta đã có mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau:
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với đầu mút A, mũi kia trùng với đầu mút B của đoạn thẳng AB cho trước (h.57).

H57-ch1-toan-6
Hình 57

- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta đầu mút D (h.58).

H58-ch1-toan-6
Hình 58

Khi đó CD là đoạn thẳng CD cần vẽ

mong click

Bình luận (2)
Nguyễn Quỳnh Anh
28 tháng 11 2023 lúc 21:39

CO 3 HING TIA

Bình luận (0)