Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
2 tháng 5 2016 lúc 16:02

ai giải câu c vs câu d giùm đi đg cần gấp ơn mọi người nhìuoho

Bình luận (0)
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
6 tháng 5 2016 lúc 15:11

vì mặt phẳng (P) vuông góc với Ox nên (P) nhận vectơ chỉ phương đơn vị \(\overrightarrow{i}\)=(1.0.0) của Ox làm vectơ pháp tuyến. do đó (P) có phương trình 

                                                   x-1=0

Bình luận (0)
Hồ Anh Thư
Xem chi tiết
Admin
6 tháng 5 2016 lúc 15:38

viết phương trình mặt phẳng đi qua M(3;4;-5) và có cặp vectơ chỉ phưowng trình u⃗ =(3;1;1),v⃗ =(1;2;1

\(\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right]=\left(\left|\begin{matrix}1&-2\\-1&-1\end{matrix}\right|;\left|\begin{matrix}-2&1\\-1&2\end{matrix}\right|;\left|\begin{matrix}1&1\\2&-1\end{matrix}\right|\right)=-3\left(1;1;1\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Hoàng Ngọc
26 tháng 1 2018 lúc 9:51

yêu cầu các em ăn thật nhiều

Bình luận (0)
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
6 tháng 5 2016 lúc 21:13

Do tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nên H là trực tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (P).

Vậy mặt phẳng (P) đi qua H(1;2;1) và nhận vecto \(\overrightarrow{OH}=\left(1;2;1\right)\) làm vecto pháp tuyến suy ra (P) có phương trình :

\(1.\left(x-1\right)+2\left(y-2\right)+1\left(z-1\right)=0\)

hay \(x+2y+z-6=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Ly
8 tháng 12 2017 lúc 19:33

c

Bình luận (0)
Phan Thị Thuận
13 tháng 12 2017 lúc 13:22

b

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Unravel
10 tháng 5 2016 lúc 14:38

\(\frac{x-7}{y+1}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x-7=\frac{3}{4}\left(y+1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-7=\frac{3}{4}y+\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}y+\frac{3}{4}+7=\frac{3}{4}y+\frac{31}{4}\)

Mà \(x+y=22\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}y+\frac{31}{4}+y=22\)

\(\frac{7}{4}y+\frac{31}{4}=22\)

\(\frac{7y+31}{4}=22\)

\(7y+31=88\)

\(7y=57\)

Mà 57 không chia hết cho 7 nên không tồn tại x, y thỏa mãn ( \(x,y\in Z\) theo giả thiết)

Vậy không tồn tại x, y thỏa mãn.

Bình luận (0)
Huỳnh Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Ngoc Huyen Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Trí Mỹ
Xem chi tiết
Vy Au
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 19:37

1) * Vẽ hình: vẽ cẩn thận không sai. 
* Tính thể tích A’.ABC: 
- Gọi H là trung điểm của BC. H là hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) nên AH’ là đường cao của khối chóp A.ABC 
- Diện tích tam giác ABC là dt(ABC)= AB.AC/2= (a²√3 )/2 
- Tam giác ABC vuông tại A ⇒ AH=BC/2 = √(AB² + BC²) = a 
- Tam giác A’AH vuông tại H ⇒ A’H = √(A’A² - AH²) = a√3 
- Thể tích khối chóp A’.ABC là V1 = dt(ABC).A’H/3 = a^3/2 
a) * Tính cos (A’A, B’C’): 
- AA’// BB’ và B’C’ // BC ⇒ cos (A’A, B’C’) = cos (BB’, BC) 
- Ta đi tính cos ∠B’BC: 
+ Ta có A’H ⊥ (ABC)//(A’B’C’) ⇒ A’H ⊥ (A’B’C’)⊃A’B’ 
⇒A’H ⊥ A’B’nên tam giác A’HB’ vuông tại A’ 
⇒ B’H² = A’H² + A’B’² = a² + (a√3 )² =2a² 
+ Áp dụng hệ quả định lý cos trong tam giác B’BH, ta có: 
cos∠B’BC = (B’B² + BH² - B’H² ) / (2 BB’.BH) = ¼. 
Vậy cos (A’A, B’C’) = cos (BB’, BC) = cos∠B’BC = 1/4 

Bình luận (2)
Vy Au
31 tháng 5 2016 lúc 19:51

Cái này là tính góc. Tính khoảng cách thì làm sao ạ??

Bình luận (0)
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 19:52

cái nào zậy

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết