Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

T Huyên
Xem chi tiết
Hồng Trinh
29 tháng 5 2016 lúc 10:03

I K H B A D C

Giả sử : \(\widehat{B}=45^o\) (trường hợp khác \(\widehat{B}=135^o\) )

ta có : \(\begin{cases}IA=IB\\DA=DB\end{cases}\) \(\Rightarrow ID\perp AB\)

\(\overrightarrow{ID}=\left(-2;1\right)\) ptdt ID nhận \(\overrightarrow{n_{ID}}=\left(1;2\right)\) làm VTPT ta có pt: \(x+2y+3=0\)

ptdt AB đi qua K và nhận \(\overrightarrow{ID}\) làm VTPT ta có pt : \(-2x+y+9=0\)

tọa độ trung điểm H của AB là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}x+2y=-3\\-2x+y=-9\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}\) vậy \(H\left(3;-3\right)\)

pt đường tròn tâm H bán kính \(HD=\sqrt{4+16}=\sqrt{20}\) là : \(\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)

Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}-2x+y=-9\\\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\end{cases}\) giải nghiệm ta được \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=1\\y=-7\end{cases}\) vì A có tung độ dương nên \(A\left(5;1\right);B\left(1;-7\right)\)

C là giao điểm của dt BD và IC:

ptdt BD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(6;2\right)=2\left(3;1\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(3x+y=-4\)

ptdt IC nhận \(\overrightarrow{n}=\left(4;3\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(4x+3y=-2\)

vậy tọa độ C là nghiệm của hệ :\(\begin{cases}3x+y=-4\\4x+3y=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}\) vậy \(C\left(-2;2\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Trinh
29 tháng 5 2016 lúc 9:14

Bạn vẽ hình đi! Mình chỉ cho!

Bình luận (0)
T Huyên
29 tháng 5 2016 lúc 9:37

Ừ.

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
thương mẩu99
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 18:43

mik cũng thấy vậy

Hôm mấy mik cũng trả lời như câu hỏi trên hoc24h và được cô giáo chọn làm câu trả lời cho cả lớp chép đó

Công nhận hoc24h hữu ích và hay ghê

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
6 tháng 5 2016 lúc 19:08

hihiChuẩn không cần chỉnh lun!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
6 tháng 5 2016 lúc 19:11

ý các bạn là có người trả lời nhanh hay là sao? oaoa

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 2 2017 lúc 0:33

Lời giải:

Để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu thì phương trình \(y'=-3x^2+6mx+3(1-m^2)=0\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-1=0\)

phải có hai nghiệm phân biệt.

Trước tiên \(\Delta'=m^2-(m^2-1)=1>0\)

Theo định lý Viet, hai điểm cực đại cực tiểu có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Để tồn tại cực trị thuộc trục hoành thì \(y_1y_2=0\)

Dựa vào \(x_1,x_2\) là nghiệm của \(x^2-2mx+m^2-1=0\) ta rút gọn bớt $y$ như sau:

\(-y=x^3-3mx^2+3(m^2-1)x-m^3+m^2=x(1-m^2)-mx^2+3(m^2-1)x-m^3+m^2\)

\(2(m^2-1)x-mx^2-m^3+m^2=-m(x^2-2mx)-2x-m^3+m^2\)

\(=-m(1-m^2)-2x-m^3+m^2=-2x-m+m^2\)

Do đó mà:

\(y_1y_2=(2x_1+m-m^2)(2x_2+m-m^2)=0\Leftrightarrow 4(m^2-1)+4m(m-m^2)+(m-m^2)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (m-1)(m^3-5m^2+4m+4)=0\)

\(\Leftrightarrow (m-1)(m-2)(m^2-3m-2)=0\)

Vì điểm cực tiểu thuộc trục hoành nên \(x_{CT}=\frac{m^2-m}{2}< m\Rightarrow m^2<3m\Rightarrow x^2-3m-2\neq 0\)

\(\Rightarrow m\in\left\{1,2\right\}\).

Bình luận (0)
lương trọng hùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 9 2016 lúc 19:21

Cho hình chó p S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC.

Bình luận (1)
Long Nguyễn
7 tháng 5 2021 lúc 21:01

Ai đó giúp mk vứi thay câu hỏi thành tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

Bình luận (0)
Cu Cậu
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
18 tháng 8 2016 lúc 20:01

/hoi-dap/question/32725.html

Bình luận (0)
Mộc Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu ha
1 tháng 2 2016 lúc 10:43

vì (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với( ABCD) nên SI vuông với (ABCD) ,ke Az song song với SI và chọn gốc tọa độ tại A

Bình luận (0)
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu ha
1 tháng 2 2016 lúc 10:48

theo gt ,M(a;0;0),N(0;b;0),P(0;0;c),và A là trọng tâm nên kết hợp lại ta giải hệ phương trình là ok

Bình luận (0)