Bài 9: Hình chữ nhật

Ái Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 18:45

loading...  

Bình luận (0)
Trần Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 0:12

Sửa đề Từ điểm D trên đáy BC

góc ANM=góc BND=90 độ-góc B

góc AMN=90 độ-góc C

mà góc B=góc C

nên góc AMN=góc ANM

=>ΔAMN cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK vuông góc MN tại K

Xét tứ giác AHDK có

AK//DH

AH//DK

=>AHDK là hình bình hành

mà góc AHD=90 độ

nên AHDK là hình chữ nhật

Bình luận (1)
Trần Thiên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 18:52

loading...  loading...  

Bình luận (1)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 15:30

1:

ΔHAB vuông tại H có HI là trung tuyến

nên HI=AB/2=AI

ΔHAC vuông tại H có HK là trung tuyến

nên HK=AC/2=AK

Xét ΔKAI và ΔKHI có

KA=KH

AI=HI

KI chung

=>ΔKAI=ΔKHI

=>góc KHI=góc KAI=90 độ

2:

a: Xét tứ giác AHFK có

góc AHF=góc AKF=góc KAH=90 độ

=>AHFK là hình chữ nhật

b: Gọi giao của AC và BD là O

ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔCAF có CE/CF=CO/CA=1/2

nên OE//AF

=>BD//AF

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 12:47

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của BC

NM//AC

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

N là trung điểm của BC

NP//AB

=>P là trung điểm của AC

b: Sửa đề: P là trung điểm của NE

Xét tứ giác ANCE có

P là trung điểm chung của AC và NE

AC vuông góc NE

=>ANCE là hình thoi

Bình luận (0)
Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 13:00

a: Sửa đề: ΔABC cân tại A

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc BAM chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

Xét ΔACB có

BM,Cn là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

mà BM=CN

nên BG=CG

b: BG=2/3BM

=>BG=2GM

=>BG=GD

=>G là trung điểm của BD và BD=2BG

CG=2/3CN

=>CG=2GN

=>CG=GE

=>G là trung điểm của CE và CE=2CG

CE=2CG

BD=2BG

mà CG=BG

nên CE=BD

Xét tứ giác BCDE có

G là trung điểm chung của BD và CE

CE=BD

=>BCDE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Phúc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 12:23

chưa chắc nha bạn

Bình luận (0)
NgDuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
10 tháng 6 2023 lúc 7:52

Ta biết rằng hai cạnh có độ dài bằng nhau và bằng x, ta có  phương trình:

2(0,4 + 0,6 + x) = 3,2

\(\Leftrightarrow\) 0,4 + 0,6 + x = 1,6

\(\Leftrightarrow\) 1 + x = 1,6

\(\Leftrightarrow\) x = 0,6

Vậy, giá trị của x là 0,6m.

Do đó, phần còn lại của khung hình quanh bức tranh có chiều rộng bằng nhau và bằng 0,6m.

Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
24 tháng 5 2023 lúc 15:38

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 15:33

BH=căn 10^2-6^2=8cm

=>BD=10^2/8=12,5cm

=>AD=7,5cm

S ABCD=7,5*10=75cm2

Bình luận (0)
Huyền Trâm
Xem chi tiết
Huyền Trâm
30 tháng 4 2023 lúc 18:28

Éc ô éc cứu me

Bình luận (0)
T . Anhh
30 tháng 4 2023 lúc 18:36

Gọi chiều dài là x (cm)

       chiều rộng là x - 10 (cm)

ĐK: x > 0

Vì chu vi là 100 nên ta có phương trình:

\(x+x-10=50\)

\(\Leftrightarrow2x=60\)

\(\Leftrightarrow x=30\) (TM)

Chiều rộng là: \(30-10=20\) (cm)

Vậy chiều dài: 30 cm

       chiều rộng: 20 cm

Bình luận (2)