Bài 9: Hình chữ nhật

Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2022 lúc 19:20

Hình bình hành ABCD có góc A=90 độ

góc C=góc A=90 độ

góc B=góc D=180-90=90 độ

=>góc A=góc B=góc C=góc D=90 độ

hay ABCD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2022 lúc 19:21

ABCD là hình thang cân và góc A=90 độ

góc B=góc A=90 độ

góc C=góc D=180-90=90 độ

=>ABCD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Hiền Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2022 lúc 9:42

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90độ

nên ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

b: Ta co: ΔHDB vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI=HI

Xét ΔOHI và ΔODI có

OH=OD

HI=DI

OI chung

Do đó: ΔOHI=ΔODI

Suy ra: góc ODI=90 độ

hay ID vuông góc với ED(1)

CM tương tự, ta được EK vuông góc với ED(2)

Từ (1) và (2) suy ra EKID là hình thang vuông

Bình luận (0)
Suzue Yoshiko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2022 lúc 10:33

Tacó: ΔAHB vuông tại H

mà HI là đường trung tuýen

nên HI=AI

Ta có ΔAHC vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nen KA=KH

Xét ΔKAI và ΔKHI có

KA=KH

IA=IH

KI chung

Do đó: ΔKAI=ΔKHI

Suy ra: góc KHI=90 độ

Bình luận (0)
pham teo
Xem chi tiết
NGUYỄN PHAN MAI ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2022 lúc 19:54

Xét tứ giác ADCH có 

O la trung điểm chung của AC và DH

nên ADCH là hình bình hành

mà góc AHC=90 độ

nên ADCH là hình chữ nhật

Bình luận (1)
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2022 lúc 19:47

a: Xét tứ giác AMHN có góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMNE có 

AM//NE

AM=NE

Do đó: AMNE là hình bình hành

c: Xét ΔAHD có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuýen

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAD(1)

Xét ΔAHE có

AC là đường cao

AC là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2x90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Bee:3 Choco
Xem chi tiết
Hồ Lê Thiên Đức
23 tháng 7 2022 lúc 14:28

Gọi chiều dài HCN là \(a\), chiều rộng HCN là \(b\) (a,b > 0)

Ta có \(2\left(a+b\right)=28\Leftrightarrow a+b=14\).Mà \(a-b=2\) => \(a=8,b=6\).Gọi chiều dài đường chéo HCN là \(c\) (c > 0)

Áp dụng định lí Pytago, ta có \(a^2+b^2=c^2\Leftrightarrow c^2=100\Leftrightarrow c=10\)

Vậy...

 

Bình luận (0)
Bee:3 Choco
Xem chi tiết
Lililala
23 tháng 7 2022 lúc 18:23

a,Ta có: \(BH\perp DC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BHD}=\widehat{BHC}=90^0\)

Vì tứ giác ABHD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BHD}=90^0\) 

      \(\Rightarrow\) Tứ giác ABHD là hình chữ nhật

      \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BH\Rightarrow BH=15cm\\AB=DH\Rightarrow DH=12cm\end{matrix}\right.\)

                       Vậy BH = 15cm

b,Ta có : DH + CH = CD

              12   + CH = 20

          \(\Rightarrow CH=8\left(cm\right)\)    

     Xét \(\Delta BHC\) vuông tại H 

    \(\Rightarrow BH^2+CH^2=BC^2\) (Định lý Pytago)

          \(15^2\)     +   \(8^2\)     \(=BC^2\)

        \(\Rightarrow BC^2=289\)

        \(\Rightarrow BC=289\)

        \(\Rightarrow BC=17\left(cm\right)\)

                   Vậy BC = 17 cm

     

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2023 lúc 19:38

1:

a: Xét ΔMAE và ΔMBC có

góc MAE=góc MBC

MA=MB

góc AME=góc BMC

=>ΔMAE=ΔMBC

=>ME=MC

Xét tứ giác AEBC có

M là trung điểm chung của AB và EC

=>AEBC là hbh

b: ABEC là hình chữ nhật

=>AC vuông góc AE

=>AC vuông góc AD

Bình luận (0)