Bài 7: Hình bình hành

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Anh
1 tháng 8 2021 lúc 18:24

* Xét tứ giác ABCD, ta có:

MA = MC (gt)

MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ AD // BC và AD = BC (1)

* Xét tứ giác ACBE, ta có:

AN = NB (gt)

NC = NE (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) ⇒ AE // BC và AE = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE

Nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Bình luận (0)
la vu xuan minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 14:03

Ta có: \(AB=\dfrac{1}{2}CD\)(gt)

mà \(ED=EC=\dfrac{CD}{2}\)(E là trung điểm của CD)

nên AB=ED=EC

Xét tứ giác ABED có 

AB//DE

AB=DE(cmt)

Do đó: ABED là hình bình hành

Xét tứ giác ABCE có

AB//CE

AB=CE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Bình luận (0)
Dinz
29 tháng 7 2021 lúc 14:06

- Do E là trung điểm của CD

\(=>DE=CE=\dfrac{CD}{2}\)

Mà \(AB=\dfrac{1}{2}CD\) (gt)

\(=>AB=DE=CD\)

- DE và CE trùng CD, AB // CD => AB // DE // CE

Tứ giác ABED có:
- AB=DE (cmt)
- AB // DE (cmt)

Vậy: Tứ giác ABED là hình bình hành (đpcm)
- Tương tự: Tứ giác ABCE có

- AB=CE (cmt)
- AB // CE (cmt)
Vậy tứ giác ABCE là hình bình hành (đpcm)

Bình luận (0)
fuck boy
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Dinz
21 tháng 7 2021 lúc 14:57

a/ Do ABCD là hình bình hành nên:
- AB=CD; AD=BC
- Mà E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC
=> AE=ED=BF=FC
Xét △ABE và △FCD có:
- AE=CF (cmt)
- Góc BAE = Góc FCD (gt)
- AB=CD (gt)
=> △ABE=△CDF (c.g.c)
Vậy: BE=DF; góc ABE = góc CDF (đpcm)

b/ Ta có:
- BC // AD (gt)
- Tia BF thuộc tia BC, tia DE thuộc tia AD
=> BF // DE 
DE = BF (cmt)
=> DEBF là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành)
Vậy: EB // DF (đpcm)

 

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
21 tháng 7 2021 lúc 9:15

Ta có: BD⊥AB , DC⊥AC

Mà CH cũng ⊥ AB

=> CH//BD (1)

H là trực tâm ( giao điểm 2 hoặc 3 đường cao)

=> BH ⊥ AC

=> BH // DC (2)

Từ 1,2 => DBHC là hbh

Bình luận (2)
Chung Pham
Xem chi tiết
vinh le
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
16 tháng 5 2021 lúc 10:54

undefined

Bình luận (1)
vinh le
16 tháng 5 2021 lúc 10:46

giúp mình với nha

 

Bình luận (0)
vinh le
16 tháng 5 2021 lúc 15:29

giai ho minh nua

 

Bình luận (0)