Bài 25. Hiệu điện thế

Nguyễn Hoàng Thiên Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:53

\(45A=45\cdot1000=45000mA\)

\(500V=\dfrac{500}{1000}=0,5kV\)

\(240mA=\dfrac{240}{1000}=0,24A\)

\(1,9kV=1,9\cdot1000=1900V\)

Bình luận (0)
Bao Duong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:45

Hai đèn mắc nối tiếp\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\)

Và \(U=U_1+U_2=4+2=6V\)

undefined

Bình luận (0)
NGUYỄN THANH NGÂN
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 4 2022 lúc 22:08
-Định nghĩa Hiệu điện thế

Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q. – Đơn vị hiệu điện thế là Vôn (V).

-Dụng cụ đo hiệu điện thế được sử dụng hiện nay đó chính là vôn kế. Vôn kế được chia ra làm 2 loại đó là vôn kế đồng hồ kim và vôn kế hiển thị số. Cả 2 loại vôn kế này đều có công dụng như nhau, được sử dụng để đo hiệu điện thế của dòng điện.

-Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. Ví dụ: Bóng đèn có ghi 220 V trên vỏ bóng, cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 220 V.

tham khảo nha bạn.

Bình luận (2)
Cool Nick
12 tháng 4 2022 lúc 22:11

-đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (v)

-dụng cụ đo hiện điện thế là vôn kế 

-Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.

Ví dụ: Trên thân pin có ghi 9V, tức là hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch là 9V.

Bình luận (3)
Nguyễn Bá Lâm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 10:29

Bài 5)

\(a,U_{13}=U_{12}+U_{23}=2,4+2,5=4,9V\\ b,U_{23}=U_{13}-U_{12}=11,2-5,8=5,4V\\ U_{12}=23,2-11,5=11,7V\)

Bài 6) 

\(a,I=I_1+I_2=0,25+0,35=0,6A\\ b,I_2=I-I_1=0,6-0,2=0,4A\\ c,I_1=I-I_2=0,7-0,45=0,25A\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Lâm
1 tháng 4 2022 lúc 9:36

có ai giúp tôi với

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Michael
22 tháng 3 2022 lúc 19:43

C

:vv

Bình luận (0)
Khổng Phạm Lê Chi 7A2
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Dark_Hole
10 tháng 3 2022 lúc 19:44

Tham khảo:

- Tác dụng phát sáng : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao.

- Tác dụng nhiệt: dòng điện có thể làm cho dây tóc bóng điện nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

- Tác dụng sinh lí: dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm ccơ co giật, ngạt thở,..

Bình luận (1)
Kiên Ngô
10 tháng 3 2022 lúc 19:45

Dòng điện có 5 tác dụng cơ bản bao gồm tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý.

Từ các tác dụng của dòng điện đã đề cập phía trên, chúng ta có thể thấy dòng điện được ứng dụng vào mọi mặt của đời sống. Tùy thuộc vào mỗi yếu tố tác dụng khác nhau là dòng điện lại được ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau.

– Tác dụng từ: người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện vào trong các thiết bị như chuông điện, quạt điện, máy xay sinh tố, máy bơm…

 

– Tác dụng nhiệt của dòng điện: xuất hiện trong nồi cơm điện, bàn là điện, bóng đèn dây tóc, bếp điện, lò nướng…

– Tác dụng phát sáng: đèn LED báo ở các thiết bị điện tử, đèn ống, đèn bút thử điện…

– Tác dụng hóa học của dòng điện: được áp dụng trong các lĩnh vực như mạ điện, đúc điện, tinh luyện kim loại…

– Tác dụng sinh lý của dòng điện được ứng dụng nhiều vào y học như kích tim trong cấp cứu, phục hồi trí nhớ, điện châm trong đông y

Bình luận (0)
Trí Minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 3 2022 lúc 16:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 16:54

\(U=U_1+U_2+U_3=9+12+24=45\left(V\right)\)

Bình luận (0)