Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Đạt Lê Thành
Xem chi tiết
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Vi Lê Bình Phương
10 tháng 8 2017 lúc 20:39

a. Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Delta>0\) <=> (m+1)2-1(4m-2)>0

m2+2m+1 -4m+2>0

m2-2m +3 >0

Bình luận (0)
Mysterious Person
18 tháng 8 2017 lúc 16:39

a) \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(4m-2\right)=m^2+2m+1-4m+2\)

\(\Delta'=m^2-2m+3=\left(m^2-2m+1\right)+2=\left(m-1\right)^2+2\)

ta có : \(\left(m-1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\) \(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+2\ge2>0\) với mọi \(m\)

\(\Leftrightarrow\Delta'>0\) với mọi \(m\) \(\Leftrightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi \(m\)

b) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{2\left(m+1\right)}{1}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{4m-2}{1}=4m-2\end{matrix}\right.\)

ta có : \(x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)=4m-2-2\left(2m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-2x_1-2x_2=4m-2-4m-4=-6\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-2x_1-2x_2+6=0\)

vậy hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào m là \(x_1x_2-2x_1-2x_2+6=0\)

c) ta có : phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1x_2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\left(tmđk\right)\\4m-2< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow4m< 2\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{4}\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

vậy \(x< \dfrac{1}{2}\) thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu

d) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=4m-2\end{matrix}\right.\)

ta có : \(x_1^2+x_2^2-2x_1^2x_2-2x_1x_2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(4m-2\right)-2\left(4m-2\right)\left(2m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-8m+4-2\left(8m^2+8m-4m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-8m+4-16m^2-16m+8m+8=0\)

\(\Leftrightarrow-12m^2-8m+16=0\Leftrightarrow-3m^2-2m+4=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-3\right)\left(4\right)=1+12=13>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(m_1=\dfrac{1+\sqrt{13}}{-3}\) ; \(m_2=\dfrac{1-\sqrt{13}}{-3}\)

vậy \(m=\dfrac{1+\sqrt{13}}{-3};m=\dfrac{1-\sqrt{13}}{-3}\)

Bình luận (0)
Huong Ho
Xem chi tiết
Trương Anh
15 tháng 3 2018 lúc 21:32

\(x^4-2x^2-3m+5=0\left(1\right)\)

a) Thay \(m=7\) vào pt (1), ta được:

\(x^4-2x^2-3.7+5=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^4-2x^2-21+5=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^4-2x^2-16=0\)

Đặt \(x^2=t\) , ĐK: \(t\ge0\) , ta được:

\(t^2-2t-16=0\)

(\(a=1\) ; \(b=-2\) ; \(c=-16\) )

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-16\right)=68>0\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{68}=2\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow\) \(t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2+2\sqrt{17}}{2.1}=1+\sqrt{17}\) (TMĐK)

\(\Rightarrow\) \(t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{2-2\sqrt{17}}{2.1}=1-\sqrt{17}\) (loại vì \(1-\sqrt{17}< 0\), với mọi t )

Với \(t=t_1=1+\sqrt{17}\) , ta có: \(x^2=1+\sqrt{17}\) \(\Rightarrow\) \(x=\pm\sqrt{1+\sqrt{17}}\) \(\Rightarrow\) \(x_1=\sqrt{1+\sqrt{17}}\) , \(x_2=-\sqrt{1+\sqrt{17}}\)

b) Cho VP pt (1) \(=0\) , tìm được m

c) Như câu a) (chỉ cần đổi dấu của nghiệm \(t_2\) thôi)

NOTE: Tức là từ phần giải ra nghiệm \(t_2\) rồi giải tiếp

---- END----

Bình luận (5)
Đạt Lê Thành
Xem chi tiết
TFBoys
7 tháng 8 2017 lúc 17:07

pt có 2 nghiệm x1,x2 \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\Leftrightarrow m^2-10m+21\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge7\\m\le3\end{matrix}\right.\)

Vì pt có 2 nghiệm x1,x2 nên theo hệ thức Vi-et thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\) (I)

\(4x_1+3x_2=1\Rightarrow x_1=\dfrac{1-3x_2}{4}\) thay vào (I) ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_2+1}{4}=1-m\\\dfrac{\left(1-3x_2\right)x_2}{4}=2m-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_2=6-8m\left(1\right)\\x_2-3x_2^2=8m-20\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng (1) và (2) ta được

\(3x_2-3x_2^2=-14\Leftrightarrow-3x_2^2+3x_2+14=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{3+\sqrt{177}}{6}\\x_2=\dfrac{3-\sqrt{177}}{6}\end{matrix}\right.\)

Từ đó dễ dàng tìm được m

p/s: mk làm vội quá bn kiểm tra giúp mk xem có sai sót j ko nhé

Bình luận (0)
Mika Hatsune
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
7 tháng 8 2017 lúc 9:12

Câu hỏi của Đinh thị hồng xuyến - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2017 lúc 22:16

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:\(2x^2-2ax-1=0\)

Hai đths cắt nhau tại hai điểm $M,N$ thì điều kiện đầu tiên là:

\(\Delta'=a^2+2>0\) (luôn đúng)

Khi đó, nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm của PT thì áp dụng định lý Viete ta có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=a\\ x_1x_2=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Hai điểm $M,N$ thỏa mãn:\(M(x_1,2ax_1+1);N(x_2,2ax_2+1)\)

Ta có \(MN^2=(x_1-x_2)^2+(2ax_1+1-2ax_2-1)^2=15\)

\(\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2(1+4a^2)=15\)

\((x_1-x_2)^2=(x_1+x_2)^2-4x_1x_2=a^2+2\)

\(\Rightarrow (a^2+2)(4a^2+1)=15\)

Giải nghiệm ta thu được \(a=1\) thỏa mãn \(a\in\mathbb{N}\)

Vậy $a=1$

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 8 2017 lúc 23:39

Lời giải:

Điều kiện: \(\Delta'=m^2-4m+7>0\) (luôn đúng)

Áp dụng định lý Viete, nếu $x_1,x_2$ là nghiệm của PT trên thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=2m-6\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(A=\left ( \frac{x_1}{x_2} \right )^2+\left ( \frac{x_2}{x_1} \right )^2=\left (\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2-2=\frac{(x_1^2+x_2^2)^2}{(x_1x_2)^2}-2\)

\(A=\left ( \frac{x_1}{x_2} \right )^2+\left ( \frac{x_2}{x_1} \right )^2=\left (\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2-2\)

\(=\frac{(x_1^2+x_2^2)^2}{(x_1x_2)^2}-2=\frac{[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]^2}{(x_1x_2)^2}-2=\frac{[4(m-1)^2-2(2m-6)]^2}{(2m-6)^2}-2=\frac{16(m-1)^4-16(m-1)^2(2m-6)}{(2m-6)^2}+2\)

Để \(A\in\mathbb{Z}\Rightarrow 16(m-1)^4-16(m-1)^2(2m-6)\vdots (2m-6)^2\)

\(\Leftrightarrow 4(m-1)^4-8(m-1)^2(m-3)\vdots (m-3)^2\)

Xét điều kiện yếu hơn, \(\) \(4(m-1)^4-8(m-1)^2(m-3)\vdots m-3\Leftrightarrow 4(m-1)^4\vdots m-3\)

\(\Leftrightarrow 4[(m-1)^4-2^4]+2^6\vdots m-3\)

\((m-1)^4-2^4\vdots m-3\Rightarrow 2^6\vdots m-3\). Mà \(m\in\mathbb{Z}^+\Rightarrow m-3\in \left \{\pm 1,\pm 2,4,8,16,32,64\right\}\)

Thử lại ta thu được \(m\in \left \{1,2,4, 5,7,11\right\}\)

Bình luận (0)
Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Đánh Giày Nhung
6 tháng 8 2017 lúc 17:05

để pt đã cho có 2 nghiệm x1 x2 thì trước tiên pt phải là pt bậc 2 . tức là m#0 .

ta có :\(\Delta\)' =(m+2)2 -m(m+4) =m2+4m+4 - m2-4m =4 > 0 nên pt luôn có 2 nghiệm x1 x2 phân biệt là :

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+2+\sqrt{4}}{m}\\x_2=\dfrac{m+2-\sqrt{4}}{m}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+4}{m}\\x_2=1\end{matrix}\right.\)

mà 8x12 = x23 => 8( \(\dfrac{m+4}{m}\))2 = 1 => 8 (m+4)2=m2

=> 8m2+64m+128 =m2 => 7m2+64m+128=0 . Cách làm là như vậy.Đến đây mk ko biết có sai chỗ nào ko mà ra số lẽ lắm bạn làm lại coi sao hỳ hỳ.hehe

Bình luận (0)
Đạt Lê Thành
Xem chi tiết
Đánh Giày Nhung
6 tháng 8 2017 lúc 10:36

\(\Delta\)' = (m+1)2-2m+5 = m2 +2m +1 - 2m +5 =m2 +6 >0 nên pt đã cho luôn có 2 nghiệm x1,x2 phân biệt với mọi m .

Ta có : (x12 -2mx1+2m-1)(x22 -2mx2 +2m+1)<0 (*)

Vì x1,x2 là nghiệm của phương trình 1 nên ta có :

x12 -2mx1+2x1 +2m -5 = 0 => x12 -2mx1+2m-1 +2x1 -4 =0

=>x12 -2mx1+2m-1 = 4-2x1 Tương tự ta có : x22 -2mx2+2m-1 = 4-2x2

khi đó (*) trở thành : (4-2x1)(4-2x2) <0 =>16-8x2-8x1+4x1x2 < 0

<=> 16-8(x1+x2)+4x1x2 <0

vì phương trình đầu luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m nên theo hệ thức viét ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)thay vào bất pt trên ta đc :

16-8.2(m-1)+4(2m-5)<0 => 16-16m+16+8m-20<0

12-8m<0 => m>\(\dfrac{3}{2}\)

Vậy m>\(\dfrac{3}{2}\)thì có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn đề bài .

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 8 2017 lúc 13:31

\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)=1\)

\(\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)=1\)

\(x^2+10x+20=t\Rightarrow t\ge-5\)

\(t^2-16=1\)

\(\left[{}\begin{matrix}t_1=\sqrt{17}\\t_2=-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=-5-\sqrt{5+\sqrt{17}}\\x_2=-5+\sqrt{5+\sqrt{17}}\\x_3=-5-\sqrt{5-\sqrt{17}}\\x_4=-5+\sqrt{5-\sqrt{17}}\end{matrix}\right.\)

đề không cho cụ thể quan hệ \(x_{\left[i\right]}\Rightarrow\) rất nhiều nghiệm

tự tổng hợp

ví dụ thứ tự các nghiệm đugs như trên

\(A_{\left[1,2,3,4\right]}=x_1-x_2-x_3-x_4=2\left(\sqrt{5+\sqrt{17}}+5\right)\)

Bình luận (0)