Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Ín Hải
11 tháng 5 2023 lúc 21:59

giúp với ạ

 

Bình luận (0)
Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:54

x1^2-x2^2=5/9

=>(x1+x2)(x1-x2)=5/9

=>5/3*(x1-x2)=5/9

=>x1-x2=1/3

=>x1^2+x2^2-2x1x2=1/9

=>(x1+x2)^2-4x1x2=1/9

=>(5/3)^2-4*m/3=1/9

=>4m/3=25/9-1/9=8/3

=>m=2

Bình luận (0)
Vũ Mai
Xem chi tiết
hoang trung hieu
12 tháng 4 2022 lúc 16:49

a) thay m= -2 vào pt , ta có :
→x+( -2-1)x+5.(-2)-6=0
↔x2-3x-16=0
Δ=(-3)2-4.1.(-16)
Δ=9+64
Δ=73 > 0
vì delta > 0 nên ta có 2 nghiệm phân biệt
x1=\(\dfrac{3+\sqrt{73}}{2.1}\)=\(\dfrac{3+\sqrt{73}}{2}\)
x2=\(\dfrac{3-\sqrt{73}}{2}\)
b)Hệ thức vi et :
x1+x2=\(\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(m-1\right)}{1}=-m+1\)(1)
x1.x2=\(\dfrac{c}{a}=\dfrac{5m-6}{1}=5m-6\)(2)
Ta có : 4x1+3x2=1(3)
Từ (1) và (3) , ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=-m+1 \\4x1+3x2=1\end{matrix}\right. \)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1+3x_2=-3m+3\\4x_1+3x_2=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=3m-2\\x_1+x_2=-m+1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=3m-2\\x_2=-4m+3\end{matrix}\right.\)
Ta thay x1 x2 vào (2) , ta có :
➝(3m-2).(-4m+3)=5m-6
↔-12m2+12m=0
↔12m(-m+1)=0
-> 12m=0 -> m=0
-> -m+1=0 ->m=1 
Vậy m = 0 và m =1 thì sẽ tm hệ thức

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2023 lúc 23:40

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm: 

$x^2-(2mx-2m+1)=0$

$\Leftrightarrow x^2-2mx+(2m-1)=0(*)$

Theo định lý Viet:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=2m-1$

$\Rightarrow x_1x_2+1-x_1-x_2=0$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=0$

$\Rightarrow x_1=1$ hoặc $x_2=1$

Nếu $x_1=1$ thì $x_2=2m-x_1=2m-1$

Khi đó:

$x_1^2=x_2-4$

$\Leftrightarrow 1=2m-1-4$

$\Leftrightarrow m=3$ (tm) 

Nếu $x_2=1$ thì $x_1=2m-x_2=2m-1$

Khi đó:

$x_1^2=x_2-4$

$\Leftrightarrow (2m-1)^2=1-4=-3<0$ (vô lý) 

Vậy.........

Bình luận (0)
son tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 14:50

\(=\dfrac{x_1^2-1+x_2^2-1}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

Bình luận (0)
Dương Hữu Nhân
Xem chi tiết
Thanh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 22:30

Vì a*c=-3<0

nên phương trình luôn có 2 nghiệm pb

x1^2+x2^2=10

=>(x1+x2)^2-2x1x2=10

=>(2m+2)^2+6=10

=>(2m+2)^2=4

=>2m+2=2 hoặc 2m+2=-2

=>m=-2 hoặc m=0

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 23:12

\(B=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}-\dfrac{6029}{-3}\)

\(=\dfrac{2\cdot\left[\left(-3\right)^2-2\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)\right]}{\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2}+\dfrac{6029}{3}\)

\(=\dfrac{6061}{3}\)

Bình luận (0)
Võ Trường Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 9:08

Δ=(m-1)^2-4(m^2-m)

=m^2-2m+1-4m^2+4m

=-3m^2+2m+1

Để phương trình có hai nghiệm thì -3m^2+2m+1>=0

=>-1/3<=m<=1

(1+x1)^2+(1+x2)^2=6

=>x1^2+x2^2+2(x1+x2)+2=6

=>(x1+x2)^2-2x1x2+2(m-1)+2=6

=>(m-1)^2-2(m^2-m)+2m=6

=>m^2-2m+1-2m^2+2m+2m=6

=>-m^2+2m-5=0

=>Loại

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 10:03

\(T=\dfrac{\left(x1\cdot\sqrt{x_2}+x_2\cdot\sqrt{x_1}\right)}{x1^2+x_2^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x_1\cdot x_2}\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}\)

\(=\dfrac{4\cdot\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}}{9^2-2\cdot16}=\dfrac{4\cdot\sqrt{9+2\cdot4}}{81-32}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{17}}{49}\)

Bình luận (0)