Hệ sinh thái, sinh quyển

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Chuc Riel
30 tháng 10 2017 lúc 20:07

Ban đêm, dưới ánh sáng rất yếu của trăng sao, chỉ có các màu trắng hoặc vàng nhạt mới hiện lên tương đối rõ. Nhờ vậy, côn trùng ăn đêm mới nhìn thấy chúng, và tìm đến giúp cây truyền phấn hoa.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Khoa
14 tháng 12 2017 lúc 20:20

D​ICK IN CUNT LEN GOOGLE DICH

Bình luận (0)
Mr Trung
30 tháng 11 2018 lúc 8:40

Khi buổi tối đến, dưới ánh sáng khá yếu của trăng sao, chỉ tồn tại các màu trắng hoặc vàng nhạt mới hiện lên tương đối rõ. Vì thế, các loài côn trùng ăn đêm mới có thể nhìn thấy chúng, và tìm đến giúp cây truyền phấn hoa.

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 1 2017 lúc 19:06
CHỨC NĂNG CỦA MŨI

1. Chức năng hô hấp: không khí thở qua mũi khoảng 6l/phút, Tối đa có thể tới 70l/phút.

- Khí thở qua mũi được làm sạch, nhờ vào lông mũi và các phần tử, dị vật, bụi bậm thở vào sẽ va phải lớp thảm nhầy trên bề mặt niêm mạc và được hệ lông chuyển vận chuyển và đào thải.
- Không khí được làm ẩm: nhờ khuếch tán hơi nước từ lớp thảm nhầy, giữ cho độ ẩm khí thở ổn định không phụ thuộc vào độ ẩm tương đối của không khí xung quanh.
- Không khí được làm ấm: nhờ các shunt động- tĩnh mạch ở sâu thường xuyên lưu thông máu nóng, với mao mạch phong phú và các hồ huyết, giúp cho không khí qua mũi hằng định ở nhiệt độ 31-34, không phụ thuộc nhiệt độ bên ngoài, đã giúp cho phổi hoạt động bình thường.

2. chức năng bảo vệ: chức năng bảo vệ nhờ vào khả năng đề kháng nhiều mặt, giúp cho cơ thể chống lại ảnh hưởng của môi trường.

3. Chức năng ngửi: chức năng ngửi của con người kém hơn tất cả các loại động vật có vú khác và các loài côn trùng., nhưng nó rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực, nó có thể kích thích ngon miệng cũng có thể làm ăn mất ngon, cho ta biết thức ăn thơm ngon hoặc ôi thiu. Các chất bay hơi tiếp xúc với các tế bào khứu giắc, chuyển tín hiệu đến trung tâm khứu giác ở não bộ, chi phối hành vi ứng sử của con người. ký ức khứu giác rất bền vững ở trẻ thường quấn quýt với mùi bố mẹ.
- Rối loạn khứu giác:
. Giảm ngửi, mất ngửi cơ học là do bất cứ nguyên nhân nào làm cho không khí không đến được tế bào khứu giác ở mũi.
. Mất ngửi vị giác là mùi của thức ăn không đến được khe khứu do tắc mũi, tắc lỗ mũi sau.
. Mất ngửi không bị tắc khí thở vào khe khứu trong trường hợp tổn thương tế bào khứu hoặc tổn thương phần trung ương khứu giác.
. Loạn khứu ảo khứu trong các bệnh tâm thần.
. Thối khứu trong u não thùy thái dương.

4. Chức năng phản xạ xuất hiện ngay trong mũi hoặc các cơ quan khác tác động đến mũi.

5. Cộng hưởng: hốc mũi có cấu trúc vòm, nhiều ngóc nghách nên tiếng nói vang nhưng không vọng. Ở người bị viêm xoang polype mũi có giọng mũi tịt tiếng nói không còn vang.

6. Chức năng thẩm mỹ: cái mũi đẹp làm tôn vẻ đẹp của khuân mặt.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 1 2017 lúc 19:08

thanh quản :

Chức năng hô hấp của thanh quản

Hô hấp là chức năng quan trọng nhất và có ý nghĩa sống còn với cơ thể. Đây là chức năng mở thanh môn do cơ nhẫn – phễu sau đảm trách. Tình trạng thanh môn không mở rộng hoặc bị bít tắc sẽ dẫn tới tình trạng khó thở gây nguy hiểm tính mạng đòi hỏi phải xử trí cấp cứu kịp thời bằng phẫu thuật mở khí quản cấp cứu.

Khó thở thanh quản thường có đặc điểm khó thở khi thở vào và có tiếng rít; thở chậm, thở gắng sức. Đối với trẻ nhỏ, cánh mũi phập phồng hoặc co kéo các cơ hô hấp phụ, trường hợp khó thở cấp tính có biểu hiện tím tái ở môi, mặt, vật vã hốt hoảng.

Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới

Thanh quản là vùng thụ cảm các phản xạ thần kinh thực vật. Vì vậy, sự kích thích cơ học ở mặt trong thanh quản có thể gây rối loạn nhịp tim, tim đập chậm…

Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới là khi có dị vật lọt vào thanh quản sẽ xảy ra hiện tượng ho phản xạ nhằm đẩy dị vật ra ngoài đường hô hấp, đây chính là một phản ứng bảo vệ, là sự kích thích phản xạ sâu với sự mở rộng thanh quản, thanh môn đóng cùng với việc nâng cao áp lực bên trong lồng ngực sau đó mở tức thì thanh môn với một luồng không khí đẩy mạnh trở ra và việc ho sẽ tống dị vật ra ngoài.

Chức năng phát âm của thanh quản

Phát âm là chức năng quan trọng có ý nghĩa về mặt xã hội vì nó góp phần căn bản vào việc tạo giọng nói, giọng hát để con người có thể giao lưu, trao đổi, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho người khác.

Tiền đình thanh quản, hốc miệng, hốc mũi, đặc biệt là các xoang cạnh mũi là những bộ phận cộng hưởng âm và tạo âm sắc của giọng nói. Trong các xoang cạnh mũi thì xoang hàm cộng hưởng lớn nhất và quyết định về âm sắc cuẩ giọng nói.

Thông thường âm thanh phát tra từ dây thanh ở người phụ nữ trưởng thành thường cao hơn âm thanh phát ra từ dây thanh ở người đàn ông trưởng thành vì dây thanh ở phụ nữ thường ngắn hơn, mỏng và căng hơn là dây thanh ở nam giới.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 1 2017 lúc 19:09

Chức năng của phế quản.

Phế quản nằm trong đường ống dẫn khí có nhiệm vụ đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại. Phế quản có hình như cành cây, có chi nhánh đến các thuỳ phổi. Tiểu phế quản tận là nhánh cuối cùng, được nối với các túi phế nang. Từ tiểu phế quản tận đến các phế nang là một đơn vị cơ bản của phổi (chỉ nhìn được khi dùng kính hiển vi). Nó thực hiện độc lập các chức năng quan trọng của hệ thống hô hấp.

Phế nang có các mao mạch tạo thành một mạng lưới dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí. Cùng với các mạch máu là các dây thần kinh kinh có chức năng điều khiển các cơ trơn phế quản làm cho phế quản co thắt lại hoặc giãn ra. Toàn bộ mặt trong của phế nang và các phế quản có niêm mạc được bao phủ bằng lớp nhung mao rất mịn luôn rung chuyển nhằm đưa các dị vật lọt vào ra ngoài.

Người trưởng thành có thể tích lưu thông là 1,2 l/phút, trong vòng 24h là 1.700 l. Trong các mao mạch phế nang, thể tích máu là 250 ml. Nhờ vào sự chênh lệch áp lực giữa CO2 và O2 mà O2 từ phế nang được chuyển vào máu gắn vào hồng cầu làm máu ở động mạch có màu đỏ tươi truyền đi nuôi cơ thể. Còn CO2 sẽ được chuyển ra phế nang rồi theo các phế quản đi ra ngoài.

Bình luận (0)
Do Thi Nhung
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
15 tháng 12 2017 lúc 17:32

Cơ thể hình nhện :

- Có cơ quan hô hấp trên cạn.
- Cơ thể không còn lớp vỏ kitin nữa.
- Chân khớp.

Cơ thể giáp xác :

- Chưa có cơ quan hô hấp trên cạn.
- Có lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài).
- Chân đốt.

Bình luận (0)
Handoichode Hankebac Tin...
Xem chi tiết
Conan Edogawa
26 tháng 12 2016 lúc 19:01

vì khi đun, bếp than sẽ lấy hết toàn bộ khí oxi trong phòng để duy trì sự cháy và thải ra khí cacbonic ra môi trường ngoài --> người ở trong phòng sẽ bị ngạt thở

Bình luận (0)
chu thị ánh nguyệt
30 tháng 10 2017 lúc 20:25

để duy trì sự cháy thì cần O2 khi đun trg phòng kín bếp sẽ lấy dần O2 trg không khí nên đẫn đến ngạt thở(thiếu oxi)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
23 tháng 12 2020 lúc 21:25

- Phòng kín, không khí khó lưu thông

- Khi đốt than: hàm lượng khí O2 giảm, khí CO và CO2 tăng

=> gây ra hiện tượng ngạt thở

Bình luận (0)
Phan Quốc Tài
Xem chi tiết
Chippy Linh
29 tháng 10 2017 lúc 12:05

Có 3 kiểu xếp lá trên thân, cành:

- mọc cách

- mọc đối

- mọc vòng

Bình luận (0)
Hien Nguyen
30 tháng 10 2017 lúc 20:31

Có 3 loại xếp lá trên thân, cành:

-mọc cách

-mọc đối

-mọc vòng

Nhớ like nhé!

Cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
Phan Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
11 tháng 10 2017 lúc 17:24

Ý nghĩa của quá trình giảm phân:

+ Giúp duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua sinh sản hữu tính

+ Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do, sự trao đổi chéo trong quá trình giảm phân đã tạo nên nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng NST. Đây là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên góp phần tạo nên tính đa dạng và thích nghi của sinh giới

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
11 tháng 10 2017 lúc 5:41

Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp các loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.

Bình luận (0)
Stephen Smith
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
15 tháng 10 2017 lúc 21:59

+ Động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ:

- Lực đẩy ở rễ

- Lực hút ở lá

- Lực liên kết giữa các phân tử nước và giữa nước với thành mạch

+ Mạch gỗ gồm các tế bào chết có vách tế bào dày, chất tế bào bên trong biến mất, có ruột rỗng thông với nhau thành 1 ống và thông với các ống bên cạnh giúp vận chuyển nước và muối khoáng 1 cách dễ dàng

Bình luận (0)
bui quang trung
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 9 2017 lúc 16:29

cây hoa hồng là cây rễ cọc

Bình luận (0)
Nhã Yến
29 tháng 9 2017 lúc 16:46

Quan sát rễ cây hoa hồng thấy có một rễ cây to khỏe, xung quanh có thêm các rễ phục -> cây hoa hồng thuộc rễ cọc.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Cát Tường
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
17 tháng 8 2017 lúc 19:11

Cây nào có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng .

=> Cây lúa, cây ngô, cây mít, cây xương rồng,v.v...

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 8 2017 lúc 20:19

Cây họ đậu, bèo hoa dâu ... cộng sinh với vi khuẩn cố định ni tơ

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh Khoa
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
14 tháng 8 2017 lúc 9:12

em chụp lại chuỗi thức ăn rồi up lên nha! chuỗi thức ăn của e bị mất tên các sinh vật ở các vị trí nên nhìn rất khó.

Bình luận (0)