Hệ phương trình đối xứng

Trần An
Xem chi tiết
Trần An
3 tháng 1 2017 lúc 19:18

sao ko ai trả lời vậy?lolang

Bình luận (0)
naruto
Xem chi tiết
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
3 tháng 11 2016 lúc 21:48

-Có nhiều bài mk xem qua nhưng chưa học rồi cx nhớ vài phần,đến khi cô hỏi thì biết làm thôi.

-Ngày nào cx phải vào vài lần

Bình luận (0)
Ngân Đại Boss
30 tháng 11 2016 lúc 21:31

tốt

Bình luận (0)
Thạch Bùi Việt Hà
1 tháng 12 2016 lúc 20:56

ok OK

Bình luận (0)
Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:45

b: Trường hợp 1: x<-3

Pt sẽ là \(x^2+6x-x-3+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+7=0\)

\(\Delta=5^2-4\cdot1\cdot7=-3< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

Trường hợp 2: x>=-3

Pt sẽ là \(x^2+6x+3+x+3+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+16=0\)

\(\Delta=7^2-4\cdot1\cdot16=49-64=-15< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Tiểu Thư
Xem chi tiết
Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Nya arigatou~
23 tháng 10 2016 lúc 21:10

Tick cho mik đi r mik ns, mik bt cách làm

Bình luận (1)
Minh hot boy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 19:25

xàm xàm

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
30 tháng 8 2016 lúc 19:26

Ohhhhhhhh....... ghê vại

Bình luận (4)
Tiểu thư Amine
5 tháng 9 2016 lúc 11:05

có cần vậy ko hả ???ucche đừng làm con bé Bạch dương này điên lên

Bình luận (1)
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
nhung
31 tháng 8 2016 lúc 8:35

pt(1)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x^2+\left(6+y^2\right)x+2y^2=0\left(1'\right)\end{array}\right.\)

*)x=0.Thay vào pt(2) ta đc:y\(^2\)=-3(VN)

*)(1')\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y^2+3x\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-2\\y^2=-3x\end{array}\right.\)

TH1:x=-2\(\Rightarrow y^2\)=-5(VN)

TH2:y\(^2\)=-3x.(x\(\le0\)).Thay vào pt(2) ta đc:\(^2\)x\(^2\)

\(\Rightarrow\)x=3(L) hoặc x=1(L)

Vậy hệ pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 8 2016 lúc 20:28

Ta có : \(\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^4-x^2y^2+y^4=13\end{cases}\) . Đặt \(a=x^2+y^2,b=x^2y^2\)

Suy ra : \(\begin{cases}a=5\\a^2-3b=13\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=5\\b=4\end{cases}\)

Ta có hệ : \(\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^2y^2=4\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x^2+y^2=5\\xy=2\end{cases}\) (I)hoặc \(\begin{cases}x^2+y^2=5\\xy=-2\end{cases}\) (II)

 Lại đặt \(\begin{cases}m=x+y\\n=xy\end{cases}\) . Giải hệ (I) : \(\begin{cases}m^2-2n=5\\n=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\pm3\\n=2\end{cases}\)

Tới đây bạn tự giải bằng phương pháp thế.

Giải hệ (II) : \(\begin{cases}m^2-2n=5\\n=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\pm1\\n=-2\end{cases}\)

Tới đây bạn tự giải bằng pp thế.

 

Bình luận (1)
trịnh thủy tiên
20 tháng 8 2016 lúc 20:29

Cái này phải có trường hợp chứ nhỉlolang

Bình luận (0)
Hà Ngọc Khánh
20 tháng 8 2016 lúc 20:40

Bài bạn Hoàng Lê Bảo Ngọc mình xem qua không thấy vấn đề gì nhưng đến  chỗ (II) có thể làm như sau:

\(\left(II\right)\Rightarrow\begin{cases}\left(x+y\right)^2=1\\\left(x-y\right)^2=9\end{cases}\)

Đến đây không khó.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
15 tháng 5 2016 lúc 21:40

A B C K H I

a)Vì tam giác ABC vuông tại A nên AB vuông góc với AC mà HK vuông góc với AC nên AB//HK

b)Ta có: ^AHK=^AHI=900 mà HI=HK nên AH là đường trung trực của KI

=>AK=AI(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

nên tam giác AKI cân tại A

c)Vì tam giác AKI cân tại A nên ^AKI=^AIK(1)

Vì AB//HK nên ^BAK=^AKI( 2 góc sole trong)(2)

Từ (1);(2) => ^BAK=^AIK

d)Vì tam giác AIK có ^AHK=^AHI=900 nên AH là đường cao của tam giác AKI mà tam giác AKI cân tại A nên AH cũng là đường phân giác của tam giác AKI(tính chất đường cao, tia phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến của một tam giác cân từ đỉnh đến cạnh đáy đối diện) hay ^KAH=^IAH

Xét tam giác AKC và tam giác AIC có:

AC là cạnh chung

^KAH=^IAH(CMT)

 AK=AI(CMT)

Do đó, tam giác AKC=tam giác AIC(c.g.c)

=>^AKC=^AIC(2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
31 tháng 5 2020 lúc 21:14

,

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
31 tháng 5 2020 lúc 21:14

.

Bình luận (0)