Chương II - Hàm số bậc nhất

tu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 22:11

Bài 2:

a: (d)//y=-2x+3 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

vậy: (d): y=-2x+b

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

\(b+\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)=1\)

=>b+2=1

=>b=-1

Vậy: (d): y=-2x-1

b: Thay x=0 và y=1 vào (d), ta được:

\(0\cdot a+b=1\)

=>b+0=1

=>b=1

Vậy: (d): y=ax+1

Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\cdot a+1=0\)

=>-3a=-1

=>\(a=\dfrac{1}{3}\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{3}x+1\)

Bài 1:

a: Vì (d)//y=-3x+1 nên a=-3 và b<>1

vậy: (d): y=-3x+b

Thay x=1/3 và y=-1 vào (d), ta được:

\(b-3\cdot\dfrac{1}{3}=-1\)

=>b-1=-1

=>b=0

vậy: (d): y=-3x

b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(a\cdot2+b=0\)

=>2a+b=0(1)

Thay x=-1 và y=4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)+b=4\)

=>-a+b=4(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-4\\2a+b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{3}\\b=-2a=-2\cdot\dfrac{-4}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{8}{3}\)

Bình luận (0)
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 11:31

a: loading...

 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3=\dfrac{1}{2}x+3\)

=>\(2x-\dfrac{1}{2}x=3+3=6\)

=>\(\dfrac{3}{2}x=6\)

=>\(x=6:\dfrac{3}{2}=4\)

Thay x=4 vào y=2x-3, ta được:

\(y=2\cdot4-3=5\)

Vậy: M(4;5)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 11 2023 lúc 17:52

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}-\dfrac{y}{2}=7\\\dfrac{2x}{y}=\dfrac{6}{4}\left(y\ne0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6\cdot\left(\dfrac{x}{3}-\dfrac{y}{2}\right)=6\cdot7\\y\cdot\dfrac{2x}{y}=\dfrac{3}{2}\cdot y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=42\\2x=\dfrac{3}{2}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}y-3y=42\\x=\dfrac{3}{4}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}y=42\\x=\dfrac{3}{4}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-7\\x=\dfrac{3}{4}\cdot-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-7\left(tm\right)\\x=-\dfrac{21}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 19:20

loading...  

Bình luận (0)
Như ýy
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
5 tháng 11 2023 lúc 11:27

a) Gọi A (2; yA) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 và đường thẳng y = 2x - 1

A thuộc y = 2x - 1 nên

Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1 ta được:

y = 2.2 - 1

y = 4 - 1 = 3

Vậy A(2;3)

A thuộc y = ax - 4 nên

Thay x = 2, y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

3 = a.2 - 4

=> a.2 = 3+4

<=> 2a = 7

<=> a = 3,5

Vậy: a = 3,5

b) Gọi B(xB; 5) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 với đường thẳng y = 3x + 2

B thuộc y = 3x + 2 nên

Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:

5 = 3x + 2

<=> 3x = 5-2 = 3

<=> x = 1

Vậy B(1;5)

B thuộc y = ax - 4 nên

Thay x = 1, y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

5 = a.1 - 4

<=> a = 5 + 4 = 9

Vậy a = 9

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 11:25

a) Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1

Ta có:

y = 2.2 - 1 = 3

Thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

a.2 - 4 = 3

⇔ 2a = 3 + 4

⇔ 2a = 7

⇔ a = 7/2

b) Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:

3x + 2 = 5

⇔ 3x = 5 - 2

⇔ 3x = 3

⇔ x = 3 : 3

⇔ x = 1

Thay x = 1; y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

⇔ a.1 - 4 = 5

⇔ a = 5 + 4

⇔ a = 9

Bình luận (0)
lam le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 9:31

Gọi (d): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm

Vì (d)//\(y=\dfrac{-1}{3}x+2\) nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{3}\\b< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(y=-\dfrac{1}{3}x+b\)

Thay x=3 và y=-2 vào (d), ta được:

\(b-\dfrac{1}{3}\cdot3=-2\)

=>b-1=-2

=>b=-1(nhận)

Vậy: (d): \(y=-\dfrac{1}{3}x-1\)

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 20:43

a: Gọi (d):y=ax+b là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M và N

(d) đi qua M(3;-1) nên thay x=3 và y=-1 vào (d), ta được:

3a+b=-1

(d) đi qua N(-2;-2) nên thay x=-2 và y=-2 vào (d), ta được:

-2a+b=-2

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-1\\-2a+b=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5a=1\\3a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{5}\\b=-1-3a=-1-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

=>(d): \(y=\dfrac{1}{5}x-\dfrac{8}{5}\)

c: Gọi (d): y=ax+b là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm P,Q

(d) đi qua P(2;3) nên thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:

2a+b=3

(d) đi qua Q(-2;-1) nên thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:

-2a+b=-1

Do đó, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=3\\-2a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=2\\2a+b=3\end{matrix}\right.\)

=>b=1  và 2a=3-b=2

=>b=1 và a=1

=>(d): y=x+1

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
25 tháng 10 2023 lúc 20:36

loading...  

Bình luận (0)
lê thị thơm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 17:05

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn TQ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 10 2023 lúc 21:03

a) \(y=\left(1-m\right)x+m+2\left(d\right)\)

\(y=2x-1\left(d'\right)\)

\(\left(d\right)//\left(d'\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m+2\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy với \(m=-1\) để \(\left(d\right)//\left(d'\right)\)

b) \(\left(d\right)\cap\left(Ox\right)=A\left(x;0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1-m\right)x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m-1}{m+2}\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{m-1}{m+2};0\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt[]{\left(\dfrac{m-1}{m+2}\right)^2}=\left|\dfrac{m-1}{m+2}\right|\)

\(\left(d\right)\cap\left(Oy\right)=B\left(0;y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1-m\right).0+m+2=y\)

\(\Leftrightarrow y=m+2\)

\(\Rightarrow B\left(0;m+2\right)\)

\(\Rightarrow OB=\sqrt[]{\left(m+2\right)^2}=\left|m+2\right|\)

Để \(\Delta OAB\) là \(\Delta\) vuông cân khi và chỉ khi

\(\left|\dfrac{m-1}{m+2}\right|=\left|m+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-1}{m+2}=m+2\\\dfrac{m-1}{m+2}=-\left(m+2\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(m\ne-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(m+2\right)^2=m-1\\\left(m+2\right)^2=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+2m+4=m-1\\m^2+2m+4=1-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+m+5=0\left(1\right)\\m^2+3m+3=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải \(pt\left(1\right):\Delta=1-20=-19< 0\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Giải \(pt\left(2\right):\Delta=9-12=-3< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm

Vậy không có giá trị nào của \(m\) thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Nguyễn đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2023 lúc 19:29

a: \(S=\left(30-x\right)\left(40-x\right)\)

\(=\left(x-30\right)\left(x-40\right)=x^2-70x+1200\)

=>S không là hàm số bậc nhất đối với x

\(P=2\left[30-x+40-x\right]=2\left(70-2x\right)=-4x+140\)

=>P là hàm số bậc nhất đối với x

b: Khi x=0 thì \(P=-4\cdot0+140=140\)

Khi x=1 thì \(P=140-4=136\)

Khi x=2 thì \(P=140-8=132\)

Khi x=3 thì \(P=140-12=128\)

Khi x=4 thì P=140-4*4=124

Bình luận (1)