Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Lana(Nana)
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 1 2023 lúc 19:40

y' là đạo hàm bậc nhất của y. Bạn đọc sách toán phổ thông phần đạo hàm/ tìm max min của hàm số hoặc google search để tìm hiểu rõ hơn.

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:20

ĐKXĐ: \(-3\le x\le6\)

Đặt \(\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}=t\)

Ta có: \(t=\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}\ge\sqrt{x+3+6-x}=3\)

\(t\le\sqrt{2\left(x+3+6-x\right)}=3\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow3\le t\le3\sqrt{2}\)

Lại có:

\(t^2=9+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(6-x\right)}\Rightarrow-\sqrt{\left(x+3\right)\left(6-x\right)}=\dfrac{9-t^2}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t+\dfrac{9-t^2}{2}=m\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}t^2+t+\dfrac{9}{2}\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=-\dfrac{1}{2}t^2+t+\dfrac{9}{2}\) trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=1\notin\left[3;3\sqrt{2}\right]\) 

\(f\left(3\right)=3\) ; \(f\left(3\sqrt{2}\right)=\dfrac{-9+6\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-9+6\sqrt{2}}{2}\le f\left(t\right)\le3\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có nghiệm khi \(\dfrac{-9+6\sqrt{2}}{2}\le m\le3\)

Có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn

Bình luận (0)
Moments Rare
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:38

a: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-3}=3\)

=>căn x^2-3=3/2

=>x^2-3=9/4

=>x^2=9/4+3=21/4

=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)

b: =>3 căn 4-x^2=-1(loại)

c: =>x^2-2=3-x^2

=>2x^2=5

=>x^2=5/2

=>\(x=\pm\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2022 lúc 9:50

Gọi điểm cố định mà đường thẳng :

(d) có phương trình y = (m2 + m) x - 2m2 - 2m đi qua  là điểm A ( x0;y0)

Vì điểm A thuộc đường thẳng (d) nên tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình đường thẳng d.

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng (d) ta có :

(m2 + m) x0 - 2m2 - 2m =  y0

m2.x0 + mx0 - 2m2 - 2m = y0

(m2x0 - 2m2) + ( mx0 - 2m) = y0

m2(x0 - 2) + m(x0 - 2) = y0

(m2 + m)( x0 - 2) = y(1)

Pt(1) luôn đúng với \(\forall\) m \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\y_0=0\end{matrix}\right.\)

                                       \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=0\end{matrix}\right.\)

                                       \(\Rightarrow\) A( 2;0)

Kết luận : Vậy điểm cố định mà đường thẳng y =  (m2 +m) x - 2m2 - 2m đi qua là điểm A(2;0)

 

 

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 23:53

\(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\cdot1\cdot4=4m^2-8m+16-16=4m^2-8m\)

Để BPT luôn đúng thì 4m^2-8m<0

=>4m(m-2)<0

=>0<m<2

Bình luận (0)
Vũ Thị Minh Ánh
20 tháng 12 2022 lúc 12:43

\(x^2+2\left(m-1\right)x+4>0\forall x\inℝ\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+1\right)< 0\Leftrightarrow-1< m< 3\).

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 23:53

a: =>(x-1)(x-2)<=0

=>1<=x<=2

b: =>(x^2-1)(x^2-2)<=0

=>1<=x^2<=2

=>\(\left[{}\begin{matrix}1< =x< =\sqrt{2}\\-1>=x>=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 23:55

Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b\cdot0+c=1\\-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{b^2-4ac}{4a}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\b=-2a\\-b^2-4a=3a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\b=-2a\\-4a^2-4a-3a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\a=-\dfrac{7}{4}\\b=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết