Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Hân Zaa
Xem chi tiết
Hân Zaa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
21 tháng 7 2021 lúc 9:40

265. Quan sát các bảng biến thiên ta thấy, chỉ có bảng biến thiên a và d thỏa mãn khi thay x=2 thì y=0. Tuy nhiên vì y là hàm trị tuyệt đối nghĩa là với \(\forall x\in R\) thì y\(\ge0\) nên chỉ có bảng biến thiên a là đúng. Vậy đáp án là A

266. Từ hàm số y=\(\left|x\right|+2\) ta thấy với \(\forall x\in R\) thì y\(\ge2\). Vậy nên chỉ có bảng biến thiên b là thỏa mãn. Vậy đáp án là B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
21 tháng 7 2021 lúc 9:42

267. Quan sát đồ thị ta thấy, tại x=0 thì y=-2 và tại x=1 thì y=0. Quan sát các đáp án ta thấy chỉ có đáp án A là thỏa mãn. Vậy đáp án là A.

Bình luận (0)
Hân Zaa
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 17:51

ĐKXĐ: \(x>1\)

- Với \(m=0\) thỏa mãn

- Với \(m\ne0\)

\(\Rightarrow m^2\left(x-1\right)+m=x\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m^2-m\) (1)

Pt đã cho vô nghiệm khi:

TH1: (1) vô nghiệm \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=0\\m^2-m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=-1\)

TH2: (1) có nghiệm thỏa mãn \(x\le1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\x=\dfrac{m^2-m}{m^2-1}\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\\dfrac{m}{m+1}-1\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\\dfrac{1}{m+1}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m>-1\)

Vậy pt vô nghiệm khi \(m\ge-1\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 18:01

\(y=\left|x+1\right|+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=\left|x+1\right|+\left|x-2\right|\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\text{ với }x\ge2\\y=1-2x\text{ với }x\le-1\\y=3\text{ với }-1\le x\le2\end{matrix}\right.\) 

Từ đó ta có đồ thị hàm số như sau (vẽ 3 đồ thị hàm bậc nhất xác định trên trên ở từng khoảng của chúng)

undefined

Từ đồ thị \(\Rightarrow y_{min}=3\) khi \(-1\le x\le2\)

Bình luận (0)
Truong Dung
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 23:43

a. Với $x_1, x_2\in\mathbb{R}$ thỏa $x_1\neq x_2$ thì:

\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{-2(x_1^2-x_2^2)+(x_1-x_2)}{x_1-x_2}=1-2(x_1+x_2)\)

Với $x_1,x_2> \frac{1}{4}$ thì $A< 0$ nên hàm số nghịch biến trên $(\frac{1}{4}; +\infty)$

Với $x_1,x_2< \frac{1}{4}$ thì $A>0$ nên hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{4})$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 23:50

b. TXĐ: $D=(-\infty; 2]$

\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2-x_1}-\sqrt{2-x_2}}{x_1-x_2}=\frac{-1}{\sqrt{2-x_1}+\sqrt{2-x_2}}< 0\)

Vậy hàm số nghịch biến trên tập xác định $(-\infty;2]$

c. TXĐ: $D=[0;2]$

\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2x_1-x_1^2}-\sqrt{2x_2-x_2^2}}{x_1-x_2}=\frac{2-(x_1+x_2)}{\sqrt{2x_1-x_1^2}+\sqrt{2x_2-x_2^2}}\)

Nếu $x_1,x_2\in (1;2)$ thì $A<0$ nên hàm số nghịch biến trên $(1;2)$

Nếu $x_1,x_2\in (0;1)$ thì $A>0$ nên hàm số nghịch biến trên $(0;1)$

 

 

Bình luận (0)
Truong Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 21:35

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3a+4\ge0\\x+a-1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3a-4}{2}\\x\ne-a+1\end{matrix}\right.\)

Hàm xác định với mọi \(x>2\) khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3a-4}{2}< 2\\-a+1\le2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< \dfrac{8}{3}\\a\ge-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le a< \dfrac{8}{3}\)

Bình luận (1)
Truong Dung
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 16:47

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 23:27

undefined

Bình luận (1)