Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:00

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Bảo Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:02

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 10:55

a: Ta có: M đối xứng với H qua AB

nên AB là tia phân giác của MAH

Ta có: N đối xứng với H qua AC

nên AC là tia phân giác của NAH

=>M,A,N thẳng hàng

Bình luận (0)
nyankoru konami
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 13:53

\(\Delta MPQ=\Delta FED\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:19

Bài 5: 

a: Xét ΔABC và ΔADC có

AB=AD

BC=DC

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 12 2021 lúc 12:31

a) Xét tam giác OAB có:

OH là đường cao (OH vuông góc AB).

OH là phân giác (do Oz là phân giác).

=> Tam giác OAB là tam giác cân.

=> OA = OB (tính chất tam giác cân).

b) Xét tam giác OAB cân tại O có:

OH là đường cao (OH vuông góc AB).

=> OH là trung tuyến (tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm AB.

=> HB = HA.

AC // Oy (gt)

=> ^OBH = ^CAH (so le trong).

Xét tam giác HOB và tam giác HCA có:

^OBH = ^CAH (cmt).

HB = HA (cmt).

^OHB = ^CHA (đối đỉnh).

=> Tam giác HOB = Tam giác HCA (góc - cạnh - góc).

=> OB = AC (cặp cạnh tương ứng).

mà OB = OA (cmt).

=> AC = OA(đpcm).

 

Bình luận (0)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:16

Bài 1: 

ΔABC=ΔDKH

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:11

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{2+1+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

Do đó: a=60; b=30; c=90

Bình luận (0)
Duy Linh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 12 2021 lúc 14:55

\(\Rightarrow A+B=90^o\) =)))))))))

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:57

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)