Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Ly Hoàng
Xem chi tiết
방탄소년단
15 tháng 10 2018 lúc 22:21

x O y a b

a) Vì Oa ⊥ Ox ⇒ \(\widehat{aOx}\) = 90o

Ta có : \(\widehat{aOy}+\widehat{aOy}=120^o\)

\(\widehat{aOy}+90^o=120^o\)

\(\widehat{aOy}=120^o-90^o=30^o\)

b) Vì Ob ⊥ Oy ⇒ \(\widehat{yOb}=90^o\)

Ta có : \(\widehat{yOb}+\widehat{bOx}=\widehat{yOx}\)

\(90^o+\widehat{bOx}=120^o\)

\(\widehat{bOx}=120^o-90^o=30^o\)

Lại có : \(\widehat{aOb}+\widehat{bOx}=\widehat{aOx}\)

\(\widehat{aOb}+30^o=90^o\)

\(\widehat{aOb}=90^o-30^o=60^o\)

\(\widehat{aOb}+\widehat{xOy}=60^o+120^o=180^o\)

Bình luận (0)
Fatasio
Xem chi tiết
Trâm Anhh
8 tháng 9 2018 lúc 16:07

Hướng dẫn suy luận :

Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh :

+ Vì \(xOy-x'Oy\) là hai góc kề bù \(\Rightarrow x'Oy=90^0_{ }\)

+ Vì \(xOy\) đối đỉnh với \(x'Oy'\Rightarrow xOy=x'Oy'\)

+ Vì \(x'Oy\) đối đỉnh với \(xOy'\Rightarrow x'Oy=xOy'\)

\(\Rightarrow\) Các góc đều là các góc vuông, từ đó ta có định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
17 tháng 9 2018 lúc 22:06

bạn tự vẽ hình nhé

ta có: xOy+yOz =180 độ (2 góc kề bù) 1

mà xOy= \(\dfrac{1}{4}\)yOz \(\Rightarrow\)xOy.4=yOz 2

từ 1 vaf 2 suy ra:

xOy+xOy.4=180 độ

xOy.(1+4)=180

xOy=180:5=36

\(\Rightarrow\)yOz=36.4=144

vì Ot⊥Ox nên xOt=90 độ

trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox:

xOy=36 độ

xOt=90 độ

\(\Rightarrow\)xOt>xOy

\(\Rightarrow\)Oy nằm giữa Ox và Ot

bạn tự làm tiếp nhé

mình ko biết kí hiệu góc và độ mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2022 lúc 20:16

a: Oy vuông góc Ox

Az vuông góc Ox

Do đó: Oy//Az

b: góc AOm=góc xOy/2

góc xAn=góc xAz/2

=>góc AOm=góc xAn

=>An//Om

Bình luận (0)
Bùi Trần Thanh Hương
Xem chi tiết
Nhok Linh
13 tháng 9 2018 lúc 20:54

A O C D B E

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .

⇒ 80o + ∠BOC = 180o .

⇒ ∠BOC = 180o - 80o .

⇒ ∠BOC = 100o .

Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :

∠AOD = ∠DOB = \(\dfrac{\text{∠AOB }}{2}\).

= \(\dfrac{80^o_{ }}{2}=40^{o^{ }}.\)

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .

⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .

⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .

⇒ ∠BOE = 90o - 40o .

⇒ ∠BOE = 50o .

b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :

Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .

⇒ 50o + ∠COE = 100o .

⇒ ∠COE = 100o - 50o .

⇒ ∠COE = 50o .

Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .

Vậy bài toán được chứng minh .

Bình luận (1)
Nhiên An Trần
13 tháng 9 2018 lúc 20:41

Hình em tự vẽ nha.

a, Ta có: OD là phân giác của \(\hat{AOB} \Rightarrow \hat{AOD}=\hat{DOB}\)\(\Rightarrow\dfrac{80^o}{2}=40^o\)

Ta có: \(\hat{DOB}+\hat{BOE}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

hay \(40^o+\hat{BOE}=90^o\)

\(\hat{BOE}=50^o\)

b, Ta có: \(\hat{AOB}+\hat{BOE}=\hat{AOE}\)

hay \(80^o+50^o=\hat{AOE}\)

\(\hat{AOE}=130^o\)

Ta có: \(\hat{AOE}+\hat{EOC}=180^o\)(2 góc kề bù)

hay \(130^o+\hat{EOC}=180^o\)

\(\hat{EOC}=50^o\)

Ta có: \(\hat{BOE}=\hat{EOC}=50^o \Rightarrow\)OE là phân giác của \(\hat{BOC}\)

Bình luận (0)
Bùi Trần Thanh Hương
Xem chi tiết
Nguyen Hang
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Quỳnh Anh
22 tháng 9 2018 lúc 17:26

Vì <B = <C => Tam giác ABC là tam giác cân

=> AB = AC

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AB = AC ( Theo trên )

<AHB = <AHC ( AH là tia phân giác <BAC )

AH là cạnh chung

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH ( c-g-c)

=> <AHB = <AHC ( 2 góc tương ứng )

mà <AHB + <AHC = 180 độ

=> <AHB = <AHC = 90 độ

Vậy AH vuông góc với BC.

Bình luận (0)
Chanh Leo
Xem chi tiết
Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
Thúy Trần
1 tháng 9 2018 lúc 19:18

+ Tên các góc đối đỉnh là:

x'Oy và y'Ox; xOy và x'Oy'.

+ Tên các cặp góc kề bù là:

x'Oy và xOy; xOy' và x'Oy'.

haha

Bình luận (0)
Hương Đinh
Xem chi tiết
ChaosKiz
22 tháng 8 2018 lúc 21:39

A B C D E 120 135 G H 1 2 3 Giải

Qua C kẻ đoạn thẳng \(GH//AB\)\(GH//DE\)

Ta có: \(\widehat{aBc}+\widehat{C_1}=180^0\) ( kề bù vì GH // AB )

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^0-\widehat{aBc}\)

Thay số: \(\widehat{C_1}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{cDe}+\widehat{C_3}=180^0\) ( kề bù vì GH // DE )

\(\Rightarrow\widehat{C_3}=180^0-\widehat{cDe}\)

Thay số: \(\widehat{C_3}=180^0-135^0=45^0\)

Từ đó ta có:

\(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^0-\widehat{C_2}-\widehat{C_3}\)

Thay số: \(\widehat{C_1}=180^0-60^0-45^0=75^0\)

Vậy ...................

Bình luận (0)