Bài 4: Hai đường thẳng song song

Duy Nguyên Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 16:34

Lời giải:

Ta thấy:

$\widehat{aAb}=120^0=\widehat{cBA}$. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $Aa\parallel Cb$ (đpcm)

Kẻ tia $Bc'$ là tia đối của tia $Bc$

Khi đó:

$\widehat{cBA}+\widehat{ABc'}=180^0$

$120^0+\widehat{ABc'}=180^0$

$\widehat{ABc'}=60^0$

$\widehat{c'Bc}=\widehat{ABC}-\widehat{ABc'}=80^0-60^0=20^0$

$\widehat{c'Bc}+\widehat{BCb}=20^0+160^0=180^0$ mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Bc'\parallel Cb$

Mà $Bc', Bc$ là 2 tia đối nên $Cb\parallel cB$ (đpcm)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 7 2021 lúc 15:32

(theo hình):

A1=A2=B1=B2

MÀ A1+A2=  XAB

     B1+B2=ABY

=> XAB=ABY mặt khác 2 góc này nằm ở vị trí so le trong => 2 đường thẳng trên song song.

Nhớ tick cho mình nhe, cảm ơn. chúc bạn học tốt.

 
Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 7 2021 lúc 15:37

B1=B2=A1=A2=> B1+B2=A1+A2

mà ở vị trí so le trong.=>2 đường thẳng song song.

chuc bn hoc tốt. nhớ tick nhe

Bình luận (1)
lê hồ khánh quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 10:54

Ta có: a⊥c(gt)

b⊥c(gt)

Do đó: a//b(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

 

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 7 2021 lúc 10:55

ta có a⊥c

b⊥c

theo tính chất nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

=> a//b

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 7 2021 lúc 10:56

c a b

Bình luận (1)
LÊ VŨ THỤC ANH
Xem chi tiết
LÊ VŨ THỤC ANH
Xem chi tiết
LÊ VŨ THỤC ANH
Xem chi tiết
Ngô Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:39

a) Xét ΔNAB có 

I\(\in\)NI(gt)

M\(\in\)NB(gt)

IM//AB(gt)

Do đó: \(\dfrac{NI}{AI}=\dfrac{NM}{BM}\)(Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{NI}{AI}=1\)

\(\Leftrightarrow NI=AI\)

mà A,I,N thẳng hàng(gt)

nên I là trung điểm của AN(Đpcm)

Bình luận (1)
Nguyễn Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Cherry
5 tháng 3 2021 lúc 17:45

1. Xét vị trí các cặp góc tạo bởi hai đường thẳng định chứng minh song song với một đường thẳng thứ ba (so le, đồng vị…)

2. Sử dụng tính chất của hình bình hành.

3. Hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

4. Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác , hình thang, hình bình hành .

5. Sử dụng định nghĩa hai đường thẳng song song.

6. Sử dụng kết quả của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để suy ra các đường thẳng song song tương ứng.

7. Sử dụng tính chất của đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên hay đi qua trung điểm của hai đường chéo của hình thang.

8. Sử dụng tính chất hai cung bằng nhau của một đường tròn.

9. Sử dụng phương pháp chứng minh bằng phản chứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hàn Thiên Nhi
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
8 tháng 2 2021 lúc 15:38

{A6=B2=c1=A+B+C6+2+1=1809=20A=120B=40C=20

Hình học lớp 7

Bình luận (0)