Chương III - Góc với đường tròn

ツㅤCheemsㅤツ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 20:21

a: góc MAO+góc MCO=180 độ

=>MAOC nội tiếp

góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AD vuông góc MB

Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

=>MA=MC

mà OA=OC

nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại E

góc ADM=góc AEM=90 độ

=>AEDM là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 13:29

a: góc PAO+góc PBO=180 độ

=>PAOB nội tiếp

b: Xet (O) có

PA,PB là tiếp tuyến

=>PA=PB

mà OA=OB

nên OP là trung trựccủa AB

=>OP vuông góc AB, H là trung điểm của AB

M là trung điểm của EB

=>HM là đường trung bình của ΔEAB

=>HM//EA

=>HM//AC

MH//AC

=>góc NMH=góc NCA=góc NBH

=>góc HMN=góc NBH

=>MHNB nội tiếp

=>góc HNB+góc HMB=180 độ

MH//AC

BE vuông góc AC

=>MH vuông góc BE

=>góc HMB=90 độ

=>góc HNB=90 độ

=>HN vuôg góc NB

c: góc HNB=90 độ

=>HB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp ΔHNB

PH vuông góc HB

=>PH là tiếp tuyến của (NHBM)

=>goc NBH=góc NHP=góc NAP

=>APNH nội tiếp

=>góc HAN=góc HPN

mà góc HAN=góc NBP

nên góc HPN=góc NBP

=>ΔKPN đồng dạng với ΔKBP

=>KP^2=KB*KN

ΔKHB vuông tại H có HN vuông góc NB

nên HK^2=KN*KB=KP^2

=>HK=KP

=>K là trung điểm của PH

Bình luận (0)
KGP123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 16:28

a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ

b: góc BAH=90 độ-góc ABC

góc OCA=góc OAC=90 độ-góc AMC

mà góc ABC=góc AMC

nên góc BAH=góc OCA

Bình luận (0)
KGP123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 16:33

a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ

b: góc BAH=90 độ-góc ABC

góc OCA=góc OAC=90 độ-góc AMC

mà góc ABC=góc AMC

nên góc BAH=góc OCA

Bình luận (0)
h quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 0:20

a: Xét ΔOAM vuông tại A có cosAOM=OA/OM=1/2

nên góc AOM=60 độ

=>sđ cung ANB=gócAOB=2*60=120 độ

b: góc AOB=180-36=144 độ

Bình luận (0)
2008
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:03

a: góc ACB=1/2*sđ cung AB=90 độ

Vì góc KHB+góc KCB=180 độ

=>BHKC nội tiếp

Xét ΔAHK vuông tại H và ΔACB vuôg tại C có

góc HAK chung

=>ΔAHK đồng dạng với ΔACB

=>AH/AC=AK/AB

=>AH*AB=AC*AK

b: Xét ΔBIE vuông tại I và ΔBMA vuông tại M có

góc IBE chung

=>ΔBIE đồng dạng với ΔBMA

=>BI/BM=BE/BA

=>BM*BE=BI*BA

Xét ΔAIE vuông tại I và ΔACB vuông tại C có

góc IAE chung

=>ΔAIE đồng dạng với ΔACB

=>AI/AC=AE/AB

=>AI*AB=AC*AE
=>BE*BM+AE*AC=AI*AB+BI*AB=AB^2 ko đổi

Bình luận (0)
nam do duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 23:58

Sửa đề: M đối xứng H qua BC

Gọi AD là đường kính, I là giao của HD và BC

góc ABD=1/2*sđ cung AD=90 độ

=>BD//CH

góc ACD=1/2*sđ cung AD=90 độ

=>CD//BH

mà BD//CH

nên BHCD là hình bình hành

=>BC căt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của HD và BC và BH//CD

góc AMD=1/2*sđ cung AD=90 độ

=>MD vuông góc AM

=>MD//BC

=>BCDM là hình thang cân

=>góc MBC=góc DCB=góc HBC

=>BC là phân giác của góc HBM

mà BC là trung tuyến của ΔHBM

nên ΔHMB cân tại B

=>BC là trug trực của MH

=>M đối xứng H qua BC

Bình luận (0)
nam do duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 23:01

MN//AS

=><góc ANM=góc BAS=góc ACB

Xet ΔANM và ΔACB có

góc ANM=góc ACB

góc MAN chung

=>ΔANM đồng dạng với ΔACB

Bình luận (0)