Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

nguyen ba minh quan
Xem chi tiết

Gọi giao điểm của BD với AC là I

Xét (O) có

\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD

Do đó: \(\widehat{BED}=\widehat{ABD}\)

mà \(\widehat{BED}=\widehat{IAD}\)(hai góc so le trong, BE//AI)

nên \(\widehat{IAD}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAD và ΔIBA có

\(\widehat{IAD}=\widehat{IBA}\)

\(\widehat{AID}\) chung

Do đó: ΔIAD~ΔIBA

=>\(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{ID}{IA}\)

=>\(IA^2=IB\cdot ID\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{ICD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CI và dây cung CD

\(\widehat{CBD}\)là góc nội tiếp chắn cung CD

Do đó: \(\widehat{ICD}=\widehat{CBD}\)

Xét ΔICD và ΔIBC có

\(\widehat{ICD}=\widehat{IBC}\)

\(\widehat{CID}\) chung

Do đó: ΔICD~ΔIBC

=>\(\dfrac{IC}{IB}=\dfrac{ID}{IC}\)

=>\(IC^2=IB\cdot ID\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra IA=IC

=>I là trung điểm của AC

=>BD đi qua trung điểm của AC

Bình luận (0)
ádsdssasads
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

CA,CB là các tiếp tuyến

Do đó: CO là phân giác của góc ACB và CA=CB

ta có: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{OAD}=\widehat{CAO}=90^0\)

\(\widehat{BAD}+\widehat{ODA}=90^0\)(AB\(\perp\)OC)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)(ΔOAD cân tại O)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AD,CD là các đường phân giác

Do đó: D là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
b: Xét ΔOAC vuông tại A có \(sinACO=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{ACO}=30^0\)

=>\(\widehat{ACB}=2\cdot30^0=60^0\)

Ta có: ΔOAC vuông tại A

=>\(OA^2+AC^2=OC^2\)

=>\(AC^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(AC=R\sqrt{3}\)

Xét ΔCAB có CA=CB và \(\widehat{ACB}=60^0\)

nên ΔCAB đều

=>\(p=\dfrac{CA+CB+AB}{2}=\dfrac{3R\sqrt{3}}{2};S=\dfrac{CA^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)

=>\(r=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}:\dfrac{3R\sqrt{3}}{2}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\cdot\dfrac{2}{3R\sqrt{3}}\)

=>\(r=\dfrac{1}{2}\cdot R\)

Bình luận (0)
Thái Võ Tùng Huy
Xem chi tiết

Xét (O) có

ΔKMN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔKNM vuông tại K

=>NK\(\perp\)MS tại K

Xét ΔSNM vuông tại N có NK là đường cao

nên \(SN^2=SK\cdot SM\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 lúc 22:00

Do SN là tiếp tuyến tại N \(\Rightarrow SN\perp MN\) hay tam giác SMN vuông tại N

MN là đường kính và K thuộc đường tròn nên \(\widehat{MKN}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{MKN}=90^0\) hay \(NK\perp SM\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SMn với đường cao NK:

\(SN^2=SK.SM\)

Bình luận (0)
Mai Phạm Phương
Xem chi tiết
nhannhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 20:06

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

c: Điểm H ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Tố Như
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 12 2023 lúc 23:25

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 19:00

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)BE tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)DC tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

b: Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>A,E,H,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AH

c: I là tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A,E,H,D

=>I là trung điểm của AH

Gọi giao điểm của AH với BC là M

AH\(\perp\)BC

nên AH\(\perp\)BC tại M

\(\widehat{BHM}=\widehat{IHD}\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{IDH}\)(ID=IH)

nên \(\widehat{BHM}=\widehat{IDH}\)

mà \(\widehat{BHM}=\widehat{BCD}\left(=90^0-\widehat{HBM}\right)\)

nên \(\widehat{IDH}=\widehat{BCD}\)

OB=OD

=>ΔODB cân tại O

=>\(\widehat{OBD}=\widehat{ODB}\)

=>\(\widehat{ODH}=\widehat{DBC}\)

\(\widehat{IDO}=\widehat{IDH}+\widehat{ODH}\)

\(=\widehat{DBC}+\widehat{DCB}\)

\(=90^0\)

=>ID\(\perp\)DO

Bình luận (0)
UYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 19:51

Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AFHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

=>IA=IH=IE=IF

Xét tứ giác BFEC có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

=>BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>M là trung điểm của BC

=>MB=MC=ME=MF

Gọi O là giao điểm của AH với BC

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại O

ΔBHO vuông tại O

=>\(\widehat{OHB}+\widehat{OBH}=90^0\)

mà \(\widehat{OBH}+\widehat{OCE}=90^0\)(ΔBEC vuông tại E)

nên \(\widehat{OHB}=\widehat{OCE}\)

mà \(\widehat{OHB}=\widehat{IHE}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{IHE}=\widehat{OCE}\)

IH=IE

=>\(\widehat{IHE}=\widehat{IEH}\)

mà \(\widehat{IHE}=\widehat{OCE}\)

nên \(\widehat{IEH}=\widehat{OCE}=\widehat{ECB}\)

ME=MB

=>ΔMEB cân tại M

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{EBC}\)

\(\widehat{IEM}=\widehat{IEH}+\widehat{MEH}\)

\(=\widehat{EBC}+\widehat{ECB}\)

\(=90^0\)

=>ME là tiếp tuyến của (I)

Bình luận (0)
Giang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 20:09

Xét ΔOBA vuông tại B có BA^2+BO^2=OA^2

=>BA^2=10^2-6^2=64

=>BA=8cm

BH=6*8/10=4,8cm

HO=OB^2/OA=6^2/10=3,6cm

HA=10-3,6=6,4cm

Bình luận (0)
Ngô Khôi Nguyên
Xem chi tiết