Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

Đông Hải Nam
Xem chi tiết
Đông Hải Nam
20 tháng 2 2021 lúc 23:21

giúp mình với

 

 

Bình luận (0)
Anh Trung
Xem chi tiết
Trần Ngọc Giàu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 10:23

Ta có: ΔACM vuông tại C(AC⊥OB tại C,M∈OB)

nên \(\widehat{CMA}+\widehat{CAM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{OMA}+\widehat{CAM}=90^0\)(1)

Xét ΔOMA có OM=OA(=R)

nên ΔOMA cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{OAM}=\widehat{OMA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Ta có: \(\widehat{OAM}+\widehat{BAM}=\widehat{OAB}\)(tia AM nằm giữa hai tia AO,AB)

nên \(\widehat{OAM}+\widehat{BAM}=90^0\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(cmt)

nên AM là đường phân giác của ΔABC(Đpcm) 

Bình luận (0)
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Yến Nhi Phạm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 14:11

a: góc DEM=1/2(sđ cung CB+sđ cung MD)

=1/2(sđ cung BD+sđ cung MD)

=1/2*sđ cung BM

=góc IMD

=>góc IEM=góc IME

=>ΔIME cân tại I

2: góc BMA=90 độ

=>góc BMF=90 độ=góc BOF

=>BOMF nội tiếp

=>góc AFC=góc ABM

Bình luận (0)
Yến Nhi Phạm Trần
Xem chi tiết
Yến Nhi Phạm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 12:26

a: Gọi giaocủa AE và DF là I

góc AID=1/2(sđ cung AD+sđ cung EF)

=1/2(sd cung AD+sđ cung EC+sđ cung CF)

=1/4(sd cung AB+sđ cung BC+sd cung CA)

=90 dộ

=>AE vuông góc DF

b: góc MAQ=1/2*sđ cung AE

=1/2(sđ cung AB+sđ cung BE)

=1/2(sđ cung AB+sđ cung CE)

=góc AQM

=>ΔMAQ cân tại M

=>MA=MQ

góc MPN=1/2(sd cung CF-sđ cung BD)

=1/2(sđ cung AF-sd cung AD)

=góc MNP

=>ΔMNP cân tại M

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
nhu tran
Xem chi tiết