Giải tích 11

Hoàng Nam
Xem chi tiết
Trần thị Loan
27 tháng 1 2015 lúc 15:33

+) y' = 3x2 -6x -9

+) y' = 0 => 3x2 -6x -9 = 0 <=> x= -1 ; x = 3

+BBT:

  x y' y -4 4 -1 3 0 0 - + + -71 40 8 15

Từ bảng biến thiên suy ra max y = 40 tại x = -1, min y = -71 tại x = -4

b) BBT:

x y' y -1 3 0 0 - + 8 0 5 35 40

Từ bảng biến thiên suy ra max y = 40 tại  x = 5; min y = 8 tại x = 3

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
7 tháng 1 2018 lúc 19:29

oh

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quý
21 tháng 4 2015 lúc 22:31

ai làm giúp mình câu hàm số mũ này vs

Bình luận (0)
Loan
1 tháng 7 2015 lúc 3:40

Điều kiện: x > = 0

pt <=> \(\left(2^x\right)^2+4.2^{2\sqrt{x}}=3.2^x.2^{\sqrt{x}}\) . Chia cả 2 vế cho 22x ta được:

\(\frac{2^{2x}}{2^{2x}}+4.\left(\frac{2^{2\sqrt{x}}}{2^{2x}}\right)=3.\frac{2^{\sqrt{x}}}{2^x}\Leftrightarrow4.\left(\frac{2^{\sqrt{x}}}{2^x}\right)^2-3.\left(\frac{2^{\sqrt{x}}}{2^x}\right)+1=0\)

Đặt \(t=\left(\frac{2^{\sqrt{x}}}{2^x}\right)\left(t>0\right)\). Pt trở thành

4t2 - 3t + 1 = 0  : Pt này vô nghiệm do delta = -7 < 0 

=> Pt đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
tyntran1
Xem chi tiết
Loan
1 tháng 7 2015 lúc 3:23

\(\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0xcosxdx+\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0sinx.cosxdx=I_1+I_2\)

Tính  \(I_1=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0x.\left(\sin x\right)'dx=x\sin x-\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\sin xdx=\frac{\pi}{2}+\cos x\left(0;\frac{\pi}{2}\right)=\frac{\pi}{2}+\cos\frac{\pi}{2}-\cos0=\frac{\pi}{2}-1\)

tính \(I_2=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sin2x}{2}dx=\left(\frac{-\cos2x}{4}\right)^{\frac{\pi}{2}}_0=-\left(-\cos0\right)=1\)

=> I = \(\frac{\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Loan
12 tháng 7 2015 lúc 23:36

\(=\lim_{n\rightarrow\infty}\frac{\frac{1}{n^3}-\frac{2n}{n^3}+\frac{3n^3}{n^3}}{\frac{n^3}{n^3}+\frac{n}{n^3}}=\lim_{n\rightarrow\infty}\frac{\frac{1}{n^3}-\frac{2}{n^2}+3}{1+\frac{1}{n^2}}=\frac{0-0+3}{1+0}=3\) 

Bình luận (0)
Lý Văn Minh
Xem chi tiết
Loan
19 tháng 7 2015 lúc 23:13

Xét f(x) = \(x+\frac{4}{x}\) trên [1;3]

f'(x) = 1 - \(\frac{4}{x^2}\) 

f'(x) = 0 <=> 1  = \(\frac{4}{x^2}\) <=> x = 2 hoặc x = -2

BBT: 

x f'(x) f(x) 1 2 3 0 - + 4 5 13/3

Từ BBT => Max f(x) trên đoạn [1;3] = 5 khi x = 1

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 3 2016 lúc 20:53

a) Cả tử số và mẫu số của \(\frac{7n^2-3n+12}{n^2+2n+2}\) đều dẫn đến \(\infty\) nên không thể trả lời ngay biểu thức đó  tiến đến giới hạn nào (dạng vô định \(\left(\frac{\infty}{\infty}\right)\)). Tuy nhiên sau khi chia cả tử số và mẫu số cho \(n^2\) :

\(\frac{7n^2-3n+12}{n^2+2n+2}=\frac{7-\frac{3}{n}+\frac{12}{n^2}}{1+\frac{2}{n}+\frac{2}{n^2}}\)

Ta thấy ngay tử số gần đến 7 và mẫu số gần đến 1 (vì \(\lim\limits\frac{1}{n^p}=0,p\ge1\)

Điều đó cho phép ta áp dụng công thức và thu được kết quả \(\lim\limits\frac{7n^2-3n+12}{n^2+2n+2}=\lim\limits\frac{7-\frac{3}{n}+\frac{12}{n^2}}{1+\frac{2}{n}+\frac{2}{n^2}}=7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 3 2016 lúc 21:00

b) Áp dụng công thức "Nếu tồn tại \(\lim\limits a^n,k\in\)N* thì tồn tại \(\lim\limits\left(a_n\right)^k=\left(\lim\limits a_n\right)^k\)"

ta có : 

\(\lim\limits a_n=\left[\lim\limits\left(\frac{3n^2+n-2}{4n^2+2n+7}\right)\right]^3\)

Mặt khác do \(\lim\limits\frac{3n^2+n-2}{4n^2+2n+7}=\lim\limits\frac{3+\frac{1}{n}-\frac{2}{n^2}}{4+\frac{2}{n}+\frac{7}{n^2}}=\frac{3}{4}\)

nên \(\lim\limits a_n=\left(\frac{3}{4}\right)^3=\frac{27}{64}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 3 2016 lúc 21:09

c) Vì không thể áp dụng công thức giới hạn của thương cho mỗi số hạng của \(a_n\) nên đầu tiên cần biến đổi sơ bộ : chia tử số và mẫu số của số hạng thứ nhất cho \(n^2\), của số hạng thứ hai cho n.

Sau đó áp dụng : - Nếu \(b_n\ne0,\lim\limits b_n\ne0\) thì tồn tại \(\lim\limits\frac{a_n}{b_n}=\frac{\lim\limits a_n}{\lim\limits b_n}\)

                            - Nếu tồn tại các giới hạn \(\lim\limits a_n,\lim\limits b_n\) thì tồn tại \(\lim\limits\left(a_n+b_n\right)=\lim\limits a_n+\lim\limits b_n\)

Ta có :

\(\lim\limits a_n=\lim\limits\frac{1}{2+\frac{1}{n^2}}+\lim\limits\frac{\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{2}{n}}{1+\frac{3}{n}}=\frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Thạch
23 tháng 3 2016 lúc 21:23

Khi \(n\rightarrow\infty\) ta có \(\frac{n^3}{n^2+3}=\frac{1}{\frac{1}{n}+\frac{3}{n^2}}\rightarrow\infty;\) \(\frac{2n^2}{2n+1}=\frac{2}{\frac{2}{n}+\frac{1}{n^2}}\rightarrow\infty\) và như vậy ở đây ta gặp vô định dạng \(\left(\infty-\infty\right)\). Do vậy để tính giới hạn ta cần biến đổi sơ bộ như sau

\(a_n=\frac{n^3-6n^2}{\left(n^2+3\right)\left(2n+1\right)}=\frac{1-\frac{6}{n}}{\left(1+\frac{3}{n^2}\right)\left(2+\frac{1}{n}\right)}\) \(\Rightarrow\lim\limits a_n=\frac{1}{1.2}=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Công
11 tháng 4 2016 lúc 11:12

c

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
11 tháng 4 2016 lúc 11:53

Cá tính, năng động, phong độ, đẹp trai, tuyệt vời đều là của sơn tùng MTP.

Tự hào vì MTP là ca sĩ nước mình.

haha

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
11 tháng 3 2017 lúc 22:00

chuẩnyeu

Bình luận (0)