Ngửa bình với các khí CO2, SO2, Cl2 và HCl -> Do các khí này nặng hơn không khí
Úp bình với các khí CO,N2,NH3,H2,CH4 -> Do các khí này nhẹ hơn không khí
a+b, \(X\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=20\left(Ca\right)\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(Ca:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Nằm ở ô 20, chu kì 4 , nhóm IIA
\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^3\)
Nằm ở ô 17, chu kì 4 , nhóm IIA
\(Z:1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)
Nằm ở ô 24, chu kì 4, nhóm IIB
c,\(Y^-\left(Cl^-\right)\) có 3 lớp e nên R nhỏ nhất
\(Ca^{2+}\) có R bé hơn Ca ( Vì cation có R nhỏ hơn kim loại phản ứng )
\(\Rightarrow R_{Y^-}< R_{Ca^{2+}}< R_{Ca}\)
cho hỗn hợp CaCO3, Fe2O3, SiO2 vào dung dịch NaOH dư
+ CaCO3, Fe2O3 không phản ứng
+ SiO2 phản ứng tạo dung dịch Na2SiO3
2NaOH+ SiO2\(\rightarrow\) Na2SiO3+ H2O
cho dung dịch thu được vào dung dịch H2SO4 dư sau phản ứng thấy có chất kết tủa. Kết tủa đó là H2SiO3
H2SO4+ Na2SiO3\(\rightarrow\) Na2SO4+ H2SiO3\(\downarrow\)
hỗn hợp CaCO3, Fe2O3 không phản ứng với NaOH ta lọc nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp CaO và Fe2O3
CaCO3\(\xrightarrow[]{to}\) CaO+ CO2
cho hỗn hợp thu được và H2O dư nhiều được dung dịch Ca(OH)2 và Fe2O3 không tan
lọc bỏ phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư thu được dung dịch FeCl3 và HCl dư. Cô cạn dung dịch ta thu được FeCl3
Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O
cho dung dịch Ca(OH)2 vừa thu được vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch CaSO4. Cô cạn dung dịch ta thu được CaSO4
Ca(OH)2+ H2SO4\(\rightarrow\) CaSO4+ 2H2O
nH2=8.96÷22,4=0.4mol mH2=0,4×2=0,8g Theo ĐLBTKL ta có mH2+mFexOy=mA+mH2
hay m=28,4+7,2-0,8=34,8g
b,Ta có nFe(trong A)=28,4×59,155÷100÷56=0,3mol
nO=nH2O=7.2÷18=0,4mol
Ta có x:y=nFe:nO=0,3:0.4=3:4
->CTHH của oxit là Fe3O4
nNaHCO3= 0,025 mol
NaHCO3+ HCl=> NaCl+ H2O+CO2
0,025 0,025
ta có nKOH/nCO2= 0,06/0,025=2,4>2
=> pu tạo muối K2CO3
2KOH+CO2=>K2CO3 + H2O
0,05 0,025 0,025
mK2CO3=3,45 g
Gọi oleum X : H2SO4.nSO3
SO3 chiếm 71% theo khối lượng
\(\Rightarrow\) %SO3 = 80n/80n+98 = 71/100 = 0,71
\(\Leftrightarrow\) 80n = 0,71(80n+98)
\(\Leftrightarrow\) 23,2n = 69,58 \(\Leftrightarrow\) n = 3
Vậy công thức oleum là H2SO4.3SO3
_ Lấy 8,45 g X vào 20 g dd H2SO4 10%
\(\Rightarrow\) n X = 8,45/338 = 0,025 = n H2SO4 ( trong X )
\(\Rightarrow\) m H2SO4 = 0,025 . 98 = 2,45 g
\(\Rightarrow\) n SO3 = \(\dfrac{3.8,45}{338}\)= 0,075 mol
m ct(H2SO4 10%) = \(\dfrac{20.10}{100}\) = 2 g
_ SO3 trong X sẽ tác dụng với dd H2SO4 :
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
0,075..............0,075 (mol)
\(\Rightarrow\) m H2SO4(từ SO3) = 0,075 . 98 = 7,35 g
\(\Rightarrow\) m H2SO4(tạo thành) = 2 + 7,35 + 2,45 = 11,8 g
_ m dd sau pứ = 8,45 + 20 = 28,45 g
C% dd Y = \(\dfrac{11,8}{28,45}\).100% = 41,5%