Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Thị Minh Phương Trần
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 10 2018 lúc 21:53

Ta có :

\(N=\left|x-2014\right|+\left|2015-x\right|\ge\left|x-2014+2015-x\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(2015-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2014\ge0\\2015-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2014\le0\\2015-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2014\\2015\ge x\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le2014\\2015\le x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2014\le x\le2015\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy \(N_{Min}=1\Leftrightarrow2014\le x\le2015\)

Bình luận (0)
nguyenthingoc
15 tháng 10 2018 lúc 21:54

N= | x-2014 | +|2015 -x| ≥| x-2014 + 2015 -x | = | 1| = 1

dấu "=" khi x-2014 = 2015 - x

<=> x = 2014,5

vậy gtnn N = 1 khi x = 2014,5

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 21:02

\(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{2}{5}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\pm\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}\\x=-\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy..............

Bình luận (3)
Miinhhoa
14 tháng 10 2018 lúc 22:20

\(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{2}{5}=0\)

\(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{2}{5}\)

=> \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\) Hoặc \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\)

Với : \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\)

=> \(x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{10}\)

Với : \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\)

\(x=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{-9}{10}\)

Bình luận (0)
huy
15 tháng 10 2018 lúc 20:14

Vì |x+\(\dfrac{1}{2}\)|-\(\dfrac{2}{5}\)=0

Nên x hoặc -x

X=\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{4}{9}\)

=>x=\(\dfrac{4}{9}\)hoặc\(\dfrac{-4}{9}\)

Bình luận (1)
Dũng Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 19:48

\(\left|\dfrac{1}{2}x+2\right|=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=1\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy ...........

Bình luận (2)
Chitanda Eru (Khối kiến...
14 tháng 10 2018 lúc 20:00

Từ \(\left|\dfrac{1}{2}x+2\right|=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+2=3\\\dfrac{1}{2}x+2=-3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=3-2\\\dfrac{1}{2}x=-3-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1:\dfrac{1}{2}\\x=-5:\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-10\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Dũng Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 20:02

\(\left|\dfrac{1}{2}x+2\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+2=3\\\dfrac{1}{2}x+2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=1\\\dfrac{1}{2}x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-10\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{2,-10\right\}\)

Bình luận (5)
Lê Bùi
6 tháng 10 2018 lúc 22:40

a)\(\left(\left|2-3x\right|+\left|x+1\right|\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3x\right)^2+\left(x+1\right)^2+2\left|\left(2-3x\right)\left(x+1\right)\right|=9\)

\(\Leftrightarrow10x^2-10x+5+2\left|-3x^2-x+2\right|=9\)

\(\Leftrightarrow\left|-3x^2-x+2\right|=\dfrac{4+10x-10x^2}{2}=2+5x-5x^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x^2-x+2=2+5x-5x^2\\-3x^2-x+2=-2-5x+5x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-6x=0\\8x^2-4x^2-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};0;1;3\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Bùi
6 tháng 10 2018 lúc 22:50

b) Trường hợp 1: x+6>0 và x-5>0 suy ra x>5

\(\Leftrightarrow x+6+x-5=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Trường hợp 2 x+6<0 và x-5>0 ( vô lí)

Trường hợp 3: x+6>0 và x-5<0 \(\Leftrightarrow-6< 0< 5\)

\(\Leftrightarrow x+6-\left(x-5\right)=3\)

\(11=3\) ( vô lí)

Trường hợp 4 x+6<0 và x-5<0 suy ra x<-6

\(\Leftrightarrow-\left(x+6\right)-\left(x-5\right)=3\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

vậy \(S=\left\{-2;1\right\}\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Đông
6 tháng 10 2018 lúc 21:39

a) Vì \(\left|2-3x\right|\)\(\left|x+1\right|\) luông\(\ge\) 0 với mọi x, y \(\in\) Z.
\(\left|2-3x\right|\)+\(\left|x+1\right|\) =0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-3x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=2-0\\x=0-1\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2:3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x\(\in\)\(\left\{\dfrac{2}{3};-1\right\}\)
Tick cho mình nha!!!

Bình luận (1)
Đinh Văn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
8 tháng 10 2018 lúc 20:15

a)/4.x/-12.5=7.3

/4.x/-60=21

/4.x/=21+60

/4.x/=81

4.x=81 hoặc 4.x=-81

x=81:4 hoặc x=-81:4

x=20,25 hoặc x=-20,25

vậy ....

b)/x/+x=1/3

x+x=1/3

2x=1/3

x=1/3:2

x=1/6

=>/x/=1/6

=>x=+-1/6

c)/x/-x=3/4

TH1 x>=0 TH2 x<0

=>/x/-x khác 3/4 =>/x/-x=3/4

=>x thuộc rỗng =>/x/+x=3/4

=>2x=3/4=>x=3/8

d)/x-2/=x

=>x-2=+-x

=>x-2=x(vô lí) x-2=-x

ta thử có x=1 t/m yêu cầu

=>x =1

e)/x+2/=x

x+2=+-x

x+2=x(không t/m) x+2=-x

ta thử có x=-1 t/m

vậy x=-1

Bình luận (2)
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
29 tháng 9 2018 lúc 18:50

Ta có 2 TH :

+TH1: \(x\ge0\) => \(x-\left|x\right|=x-x=0\)

+TH2: \(x< 0\) => \(x-\left|x\right|=x-\left(-x\right)=x+x=2x\)

Vậy giá trị lớn nhất là 2x

Bình luận (0)
Jin Mi
Xem chi tiết
Yến
29 tháng 9 2018 lúc 23:44

Gọi đẳng thức trên là A

\(\left|x+1\right|\) + \(\left|2x-4\right|\)

\(\left|x+1\right|\) \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\) + \(\left|2x-4\right|\)\(\ge\) 0 + \(\left|2x-4\right|\)

\(\Rightarrow\) A \(\ge\) \(\left|2x-4\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x+1\right|\) = \(\left|2x-4\right|\)

\(\left|x+1\right|\) = 2x - 4

\(\Rightarrow\) x + 1 = 2x-4 hoặc x + 1 = -(2x -4)

2x - x = -4 - 1 x = -(2x-4)-1

x = -5 x = (2x -5).(-1)

x:(-1) = 2x-5

-x = 2x-5

2x-(-x)=5

3x =5

x = \(\dfrac{5}{3}\)

Vậy GTNN của A là \(\left|2x-4\right|\) khi x=-5

x=\(\dfrac{5}{3}\)

\(\left|x+1\right|\)

\(\left|x+1\right|\)

Bình luận (0)