Em bé thông minh

Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Anh
21 tháng 12 2017 lúc 10:34

1.b)Em bé thông minh

2.a)Tự sự

3.a)Vua sai viên quna đi tìm hiền tài giúp nước

4.b)Hai từ

Tick!

Bình luận (2)
Hồ Hà Thi Quân
21 tháng 12 2017 lúc 11:21

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?

a/Con rồng cháu tiên

b/ Em bé thông minh

2.Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

a/ Tự sự

b/ Miêu tả

3.Nội dung chính của đoạn văn?

a/Vua sai viên quan tìm người hiền tài giúp nước

b/ Viên quan đi đây, đi đó

4.Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?

a/Một từ

b/Hai từ

Bình luận (0)
Lưu Phương Ly
21 tháng 12 2017 lúc 14:10

1. b

2. a

3. a

4. b

Bình luận (0)
Vũ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Cao Thi Phuong Ly
Xem chi tiết
Giang
15 tháng 10 2017 lúc 14:38

Từ câu chuyện Em bé thông minh,Em rút ra được những bài học gì,Ngữ văn Lớp 6,bài tập Ngữ văn Lớp 6,giải bài tập Ngữ văn Lớp 6,Ngữ văn,Lớp 6

Bình luận (0)
Cao Thi Phuong Ly
Xem chi tiết
Windy
11 tháng 10 2017 lúc 18:00
Người thông minh là người biết quan sát, biết vận dụng và ghi nhớ tốt
Đẻ thánh người thông minh ta phải biết học tập, tuy ràng thông minh là tài năng thiên phú, tuy nhiên ta vẫn có thể trở thánh người thông minh dựa vào việc học tập thường xuyên, vì người đã nói rằng : '' cần cù bù thông minh '' mà !!!
Bình luận (0)
Tạ Gia Khiêm
Xem chi tiết
Kook V (I love BTS)
14 tháng 12 2017 lúc 18:41

Theo tớ chi tiết đặc sắc là 4 chi tiết mà Em Bé đã vượt qua thử thách ấy mà !
Like và tặng tớ 1 GP nếu đúng nha <3

Bình luận (1)
anh giỏi trò chơi
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đào Ánh Dương
Xem chi tiết
Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết
Windy
11 tháng 10 2017 lúc 17:33

Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

* Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
11 tháng 10 2017 lúc 17:41

Trải qua 4 thử thách

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

Bình luận (0)
Yumi Đặng
Xem chi tiết
Tuyến Phan Thị
4 tháng 12 2017 lúc 16:45

Truyện này thuộc thể loại truyện cổ tích sinh hoạt, điểm khác biệt so với truyện cổ tích là không có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

Truyện kể về kiểu nhân vật thông minh.

Cấu tạo của truyện là sự xâu chuỗi những mẩu chuyện kể về những thử thách mà nhân vật đã trải qua.

Bình luận (0)
Lưu Phương Ly
4 tháng 12 2017 lúc 19:20

- Thể loại truyện cổ tích nói về nhân vật thông minh.

- Ko có yếu tố tưởng tượng kì ảo, hoang đường.

- Xâu chuỗi các mẩu truyện nhỏ khác nhau và nói đến những thử thách mà nhân vật trong truyện trải qua.

Bình luận (0)