Em bé thông minh

trang trịnh
Xem chi tiết
Phương Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Thái Đoàn Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Như
16 tháng 10 2018 lúc 22:34

Vua phong cho em làm trạng nguyên và ban thưởng rất hậu , vua sai xây dinh thự cho em bé ngay bên cạnh ở bên một hoàng cung (để tiện hỏi han).

Bình luận (1)
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 10 2018 lúc 11:23

Vua phong em làm trạng nguyên. Vì phần thưởng là tiền bạc thì cx ko quan trọng bằng.

Bình luận (1)
Nghuyễn thị lương
1 tháng 8 2019 lúc 9:48

Vua đã phong cho em bé làm trạng nguyên và đã ban thưởng cho em bé ,vua sai mọi người trong cung xây dựng cho em bé ngay bên cạnh bên hoàng cung để tiện hỏi han sức khỏe của em bé

Bình luận (0)
Trần Minh Tâm
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
16 tháng 10 2018 lúc 20:30

+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.

+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.

+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.

+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).

\(-\) Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.

Bình luận (0)
tran dinh viet
Xem chi tiết
Khoi Le
18 tháng 10 2018 lúc 23:19

bài toán khó ,vô lí phi lí

giải quyết :làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng ,dũng cảm tự tin

trả lời: sắc sảo trả lời thông minh làm cho người ra câu đó tự thấy cái vô lí

kết quả: vua chịu em bé là thông minh

Bình luận (0)
tran dinh viet
Xem chi tiết
Phạm Ngô Đức Thành
16 tháng 10 2018 lúc 19:29

Em thích nhất chi tiết em bé thông minh trả lời câu hỏi sứ thần nước ngoài vì em bé trả lời câu hỏi của sứ thần bằng cách đọc một bài đồng giao theo kiểu tếu táo con nít

Nhớ tick nha bn

Bình luận (0)
tran dinh viet
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
16 tháng 10 2018 lúc 19:11

em thích nhất các chi tiết tưởng tượng ,kỳ ảo trong các câu truyện vì
Các chi tiết đó làm cho truyện thú vị hơn , sinh động hơn , làm cho người đọc vui vẻ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nguyên Huy
30 tháng 10 2018 lúc 22:23

éo cần

Bình luận (0)
Hai Minh
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 10 2018 lúc 13:50

truyện em bé thông minh
tác dụng của hình thức
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.

Bình luận (0)
Lê Minh
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
11 tháng 10 2018 lúc 19:49

Dùng câu đố để thử tài là hình thức quen thuộc trong cổ tích Việt Nam, và câu chuyện cổ tích Em bé thông minh cx không ngoại lệ. Trong truyện, vua, viên quan đã đưa ra những câu đố oái oăm cho em bé nhưng em bé lại sử dụng trí thông minh của mik để dồn vua và viên quan vào thế bí. Những câu đố ấy ko thể nào trả lời đc vì chẳng ai rảnh mà ngồi đếm những đường cày của trâu, chẳng có con trâu đực nào biết đẻ cả và một con chim sẻ bé tí cx chẳng thể nào dọn đc 3 mâm cỗ.Những câu đố ấy rất hay buộc người trả lời phải có trí thông minh sắc sảo như em bé trong truyện. Đến câu đố của sứ giả nc láng giềng, câu đố phải vận dụng kinh nghiệm trong đời sống buộc người trả lời phải có những kinh nghiệm của dân gian chứ ko cần nhiều về thông minh như những câu đố trước.

Bình luận (0)
Trần Như Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 10 2018 lúc 21:48

+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.

+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.

+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.

+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).

- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.

* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?

A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố

C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 10 2018 lúc 21:49

Tình huống : câu đố của vua ( lần 1 )

Cách trả lời : tạo tình huống để vua nhận ra sự phi lí ở câu hỏi của mình

Tình huống : câu đố của vua (lần 2)

Cách trả lời : em bé đố lại vua -> Sự nhanh nhạy của em bé

Tình huống : câu đố của nước láng giềng

Cách trả lời : buộc chỉ vào con kiến rồi bịt 1 đầu 1 đầu thì bôi mỡ để kiến bò sang

-> em bé rất thông minh và tài trí hơn người

Bình luận (0)