Ếch ngồi đáy giếng

nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
9 tháng 10 2018 lúc 12:29

-Quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam:

Chữ đầu tiên của tiếng viết hoa.

- Quy tắc viết tên người, tên địa lý nc ngoài:

Thường thì từ 2 hoặc 3 tiếng trở lên sẽ dùng dấu gạch ngang để chia các tiếng trong bộ phận tên.

- Quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức, danh hiệu,....:

Viết hoa chữ đầu tiên của tiếng trong mỗi bộ phận

VD: Trường Tiểu học Thị Trấn Quốc Oai A.

Chữ "Tiểu" ở trên viết hoa vì nó đứng đầu một bộ phận.

Bình luận (0)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Songoku
11 tháng 10 2018 lúc 13:44

1. Em đã đọc truyện '' Rùa và thỏ''

2. Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi

Truyện truyền thuyết là kể về nhân vật sự kiện có liên quan tới lịch sử

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của nhân vật

Bình luận (0)
Tĩnh Giao
Xem chi tiết
Lưu Phương Ly
6 tháng 8 2018 lúc 19:45

Hình như k cs đâu bn ak !

Bình luận (0)
Trần Linh
Xem chi tiết
luong nguyen
16 tháng 5 2018 lúc 20:53

Câu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.
Khi sống lâu trong một môi trường khép kín, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo. Bởi vậy, chúng ta phải biết mở rộng các mối quan hệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Thy
16 tháng 5 2018 lúc 20:40

Khi sống lâu trong một môi trường khép kín, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo. Bởi vậy, chúng ta phải biết mở rộng các mối quan hệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Thy
16 tháng 5 2018 lúc 20:41

Câu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.

Bình luận (1)
NGUYEN THI THAO VY
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
11 tháng 4 2018 lúc 15:21

"Ếch ngồi đáy giếng" là một câu chuyện không có tác giả rõ ràng.

Bình luận (0)
Lưu Phương Ly
11 tháng 4 2018 lúc 19:09

Đây là truyện ngụ ngôn nên ko rõ tác giả. Nhưng cuối bài có ghi là theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn.

Bình luận (0)
Trần Linh
16 tháng 5 2018 lúc 20:35

Làm gì có tác giả , Truyện ngụ ngôn ( ngụ ý ) mà

Bình luận (0)
Tran le quyen
Xem chi tiết
Thu Thủy
22 tháng 2 2018 lúc 15:51

Câu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
20 tháng 5 2018 lúc 20:03

Câu chuyện về chú ếch ngốc nghếch đã mang lại cho người đọc nhiều bài học có ích trong cuộc sống. Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Khi sống lâu trong một môi trường khép kín, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo. Bởi vậy, chúng ta phải biết mở rộng các mối quan hệ bạn bè, thầy cô; biết "đi một ngày đàng" để "học một sàng khôn". Bên cạnh đó, sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia. Vì vây, dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Và khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi; tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp.


Bình luận (0)
Nanami-Michiru
22 tháng 5 2018 lúc 15:34

Câu chuyện về chú ếch nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gây nên.

Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng để lại bài học đó là không nên kiêu ngạo ngạo mạn trong bất kì hoàn cảnh nào, từ bỏ thói kiêu căng, xem thường nếu không sẽ bị trừng trị đích đáng. Mỗi chúng ta vẫn phải học hỏi rất nhiều vì thế giới bên ngoài là rất rộng lớn.

Bình luận (0)
Tran le quyen
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
21 tháng 2 2018 lúc 20:10

Thông qua truyện, người xưa khuyên chúng ta dù sống trong hoàn cảnh nào thì vẫn phải cố gắng học tập để mở rộng tầm nhìn và tầm hiểu biết tránh cách đánh giá, kết luận vội vàng phiến diện, nông cạn. Chúng ta không chỉ học tập ở nhà trường, mà còn phải học nhiều điều trong cuộc sống. Bên cạnh trường học còn có trường đời. Trường đời là biển cả bao la về tri thức và kinh nghiệm. Chúng ta phải biết khắc phục những hạn chế của mình và không ngừng học hỏi tích lũy kinh nghiệm để có được trình độ học vấn cao và tầm nhìn sâu rộng; không nên chủ quan, kiêu ngạo vì sự chủ quan, kiêu ngạo sẽ dẫn đến thất bại trong sự nghiệp và trong cuộc đời. Chúng ta nên suy ngẫm kĩ về bài học của câu truyện chớ nên tự biến minh thành "Ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung".

Bình luận (0)
Tuyến Phan Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
23 tháng 10 2017 lúc 19:54

Câu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
23 tháng 10 2017 lúc 19:55
Thế giới là vô cùng rộng lớn và phong phú, phải luôn luôn mở rộng tầm hiểu biết của mình. Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết thế giới xung quanh. Không nên chủ quan, kiêu ngạo, nếu không phải trả một giá rất đắt. Những gì chúng ta biết chỉ nhỏ bé như một hạt cát giữa sa mạc, như một giọt nước trong đại dương mênh mông nên cần khiêm tốn học hỏi. Khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, tìm hiểu để thích nghi. Tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp. Chú ý học hỏi, có tinh thần cầu thị
Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
5 tháng 11 2017 lúc 21:42

Suy nghĩ về cái chết của con ếch:

Vì cái tật huênh hoang, kiêu ngạo, không biết mở rộng tầm hiểu biết, coi mình là vua nên con ếch đã bị con trâu đi qua giẫm bẹp. Đó là 1 sự trừng phạt thích đáng cho con ếch về tật xấu của nó. mình nghĩ vậyleuleu

Bài học:

Khuyên con người không dc nghênh ngang, kiêu ngạo, phải biết quan sát thế giới xung quanh, mở rộng tầm hiểu biết..... nhớ like cho mikvui

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7 tháng 12 2017 lúc 18:41

Suy nghĩ của chú ếch:

Suy nghĩ lạc hẹp,xem thường mọi thứ xung quanh,huênh hoang

Ý NGHĨA:
Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoan, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan,kiêu ngạo

Bình luận (0)
Ngô Thành Đạt
Xem chi tiết
Ngô Thành Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 21:58

ĐẠi ca lớp 12A

Bình luận (1)
Như Nguyễn
7 tháng 12 2018 lúc 10:51

ủa cái này Ngữ Văn mà bạn

Bình luận (0)